Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Đàm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 3 2022 lúc 20:24

\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)

để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)

chọn B 

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 20:28

Phương trình có nghiệm kép khi:

\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)

\(\Rightarrow m=5\)

Phạm Xuân Kiên
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
28 tháng 9 2021 lúc 14:14

1=1.1

4=2.2

9=3.3

....

169=13.13

vì 169 là số cuối mà 169=13.13 nên 169 là số thứ 13

tổng dãy số trên là:

          (169+1).13:2=1105

Tử Nguyệt Hàn
28 tháng 9 2021 lúc 14:13

có 
1x1=1
2x2=4
3x3=9
......
121=11x11
144=12x12
169=13x13
các số còn thiếu là
4x4=16
5x5=25
6x6=36
7x7=49
8x8=64
9x9=81
10x10=100

1+4+9+16+25+36+49+64+81+100+121+144+169
=819

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐẠT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:26

Chọn B

Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 22:26

B

qlamm
11 tháng 12 2021 lúc 22:28

B

Hiền Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 16:26

Áp dụng HTL: \(AH^2=BH\cdot HC=144\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)

\(BC=BH+HC=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot25=150\left(cm^2\right)\)

Ta có \(\tan\widehat{HAB}=\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\approx\tan37^0\)

Vậy \(\widehat{HAB}\approx37^0\)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Theo công thức trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=2x_B-x_A=5\\y_M=2y_B-y_A=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(5;6\right)\)

Kaarthik001
6 tháng 1 lúc 16:07

Để B là trung điểm của đoạn thẳng AM, ta cần tìm tọa độ của điểm M.

Theo định nghĩa, trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm ở giữa hai đầu mút của đoạn đó. Ta áp dụng công thức trung điểm để tìm tọa độ của M.

Công thức trung điểm: M(xM, yM) là trung điểm của đoạn AB <=> (xM, yM) = ((xA + xB)/2, (yA + yB)/2).

Ứng với A(1; -2) và B(3; 2): xM = (1 + 3)/2 = 2, yM = (-2 + 2)/2 = 0.

Vậy tọa độ của điểm M là M(2; 0).

Đáp án đúng là: B. M(2; 0).

phuong thao Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 8 2021 lúc 17:18

B. with => of

ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 19:00

a: Ta có: EC//AB

AB⊥CD

Do đó: EC⊥CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD

=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)

=>E,O,D thẳng hàng

b: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔAEB vuông tại E

Xét tứ giác AEBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của ED

Do đó: AEBD là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBD là hình chữ nhật

Trịnh Hương Giang
Xem chi tiết