Những câu hỏi liên quan
hging
Xem chi tiết
Bích Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:57

a: Xét ΔABC có AC>AB

mà HC,HB lần lượt là hình chiếu của AC,AB trên BC

nên HC>HB

b: Xét ΔDBC có HB<HC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của DB,DC trên BC

nên DB<DC

Bình luận (0)
6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 3 2023 lúc 12:41

a) \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

\(\Rightarrow AB< AC\)

\(\Rightarrow HB< HC\)

\(\Rightarrow AB+HB< AC+HC\)

b) \(\widehat{AMH}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}>90^o\)

\(\Rightarrow AM< AB\)

\(\widehat{ACB}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}>90^o\)

\(\Rightarrow AC< AN\)

\(\Rightarrow AB< AN\)

\(\Rightarrow AM< AB< AN\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:51

a)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên AC>AB(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay AB<AC

Xét ΔABC có 

BH là hình chiếu của AB trên BC

CH là hình chiếu của AC trên BC

mà AB<AC(cmt)

nên BH<CH(Định lí quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:52

b) Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: DH=DE(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:55

c) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC tại E

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

DH=DE(cmt)

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DK=DC(hai cạnh tương ứng) và HK=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HK=AK(H nằm giữa A và K)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AH=AE(gt)

và HK=EC(cmt)

nên AK=AC

hay A nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CK

hay AD\(\perp\)CK(Đpcm)

Bình luận (0)
Học ngu lắm
Xem chi tiết
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:52

a: góc B<góc C

=>AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB>HC

b: Xét ΔMBC có HB>HC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

nên MB>MC

=>góc MCB>góc MBC

Bình luận (0)
Dương Hữu Long Vũ
Xem chi tiết
Đàm Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 12:14

a: góc C<góc B

=>AB<AC

=>HB<HC

=>AB+HB<AC+HC

b: góc AMH<90 độ

=>góc AMB>90 độ

=>AM<AB

góc ACB<90 độ

=>góc ACN>90 độ

=>AC<AN

=>AB<AN

=>AM<AB<AN

Bình luận (0)