Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 11:49

a Xét ΔAEB và ΔCED có

EA=EC

EB=ED

AB=CD
Do đó: ΔAEB=ΔCED

b: Ta có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

mà góc ECD=góc EAC

nên góc EAB=góc EAC

hay AE là phân giác của góc BAC

Văn Công Chánh
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
mo chi mo ni
11 tháng 2 2019 lúc 10:08

A B C D E 1 2

vì AC>AB mà AB=AD nên AD<AC mặt khác D thuộc AC nên D nằm giữa A và C

TA có: E thuộc đường trung trực của DB nên E cách đều D và B suy ra DE=DB

E thuộc đường trung trực của AC nên E cách đều A và C suy ra EA=EC

Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta CED\)

\(\hept{\begin{cases}AB=DC\left(gt\right)\\BE=ED\left(cmt\right)\\AE=EC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta CED\left(c.c.c\right)\)

b, Do \(\Delta AEB=\Delta CED\left(c.c.c\right)\left(cmt\right)\)

Nên \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng bằng nhau) (1)

Mà AE=EC suy ra tam giác AEC cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{DCE}\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(=\widehat{DCE}\right)\)

suy ra AE là phân giác của góc trong tại đỉnh A của tam giác ABC

mo chi mo ni
11 tháng 2 2019 lúc 10:09

2 đường kẻ hồng hồng là đường ttrung trực nha!

còn màu xanh lam là mk nối thêm cho ra tam giác 

Jane
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
29 tháng 1 2019 lúc 21:26

undefined

Ngô Hoàng Thanh Vân
Xem chi tiết
hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔAEB và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

AB=AF

Do đó: ΔAEB=ΔAEF

b: Sửa đề: Chứng minh MB=MF

Ta có: ΔABE=ΔAFE

=>AB=AF

=>ΔABF cân tại A

Ta có: ΔABF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BF và AM\(\perp\)BF

M là trung điểm của BF nên MB=MF

AM\(\perp\)BF tại M

=>AE\(\perp\)BF tại M

c: ta có: ΔABE=ΔAFE

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{DBE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AFE}+\widehat{CFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

nên \(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

Ta có: AB+BD=AD

AF+FC=AC

mà AB=AF và AD=AC

nên BD=FC

Xét ΔEBD và ΔEFC có

EB=EF

\(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

BD=FC

Do đó: ΔEBD=ΔEFC

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

ta có: AD=AC

=>A nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,E,K thẳng hàng

❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Ƭhiêท ᗪii
9 tháng 2 2019 lúc 15:27

l don't know

vv:))

hok tốt

tra trên mạng ik

phương anh ###

Trần Thanh Phương
9 tháng 2 2019 lúc 15:32

Bài 1 : Hình ngại lắm bạn à :) Bạn cố nghĩ nha :v

Bài 2 :

a) \(\left|\frac{2}{3}x+1\right|+\frac{1}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{2}{3}x+1\right|=\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x+1=\frac{7}{4}\\\frac{2}{3}x+1=-\frac{7}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{3}{4}\\\frac{2}{3}x=-\frac{11}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{8}\\x=-\frac{33}{8}\end{cases}}\)

Vậy....

b) \(A=1+5+5^2+...+5^{2011}\)

\(5A=5+5^2+5^3+...+5^{2012}\)

\(5A-A=\left(5+5^2+...+5^{2012}\right)-\left(1+5+...+5^{2011}\right)\)

\(4A=5^{2012}-1\)

\(A=\frac{5^{2012}-1}{4}\)

Kiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 23:01

a: Xét ΔAEB và ΔCED có

AE=CE

EB=ED

AB=CD

Do đó: ΔAEB=ΔCED

b: Ta có: ΔAEB=ΔCED

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{DCE}\)

mà \(\widehat{DCE}=\widehat{CAE}\)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

hay AE là phân giác của góc BAC

Kiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 23:02

 

undefined