Những câu hỏi liên quan
Charmaine
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:27

undefined

Bình luận (0)
Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(\widehat{AMC}=90^o\Rightarrow AM\perp BC\)

△ABC có AM là đường phân giác

AM là đường cao

⇒ △ABC cân tại A

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:35

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

Bình luận (0)
Hinamori Sakura
Xem chi tiết
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bình luận (0)
mai Trương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 1 2023 lúc 22:02

`a,` vì Tam giác `ABC` có \(\widehat{A}=110^0\) 

`=>` Tam giác `ABC` là tam giác tù.

`b,` Cạnh đối diện của \(\widehat{A}\) là cạnh `BC`

`=>` Cạnh lớn nhất của Tam giác `ABC` là cạnh `BC`loading...

Bình luận (1)
TùGúttBoii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:11

Câu 1: Số đo góc C là 60 độ

Câu 2: Thiếu điều kiện AB=MN

Câu 3: Chọn C

Câu 4: Chọn B 

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:31

Sửa đề: \(\widehat{A}=60^0\)

a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có 

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))

Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:36

b) Ta có: ΔABC vuông tại C(gt)

nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}+60^0=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}=30^0\)(1)

Ta có: AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)(gt)

nên \(\widehat{EAB}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)(cmt)

nên ΔEAB cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
Thang Bui
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 6 2020 lúc 16:20

a, Xét △ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)

=> ABC + 30o = 90o  => ABC = 60o

Vì BD là phân giác ABC => ABD = DBC = ABC : 2 = 60o : 2 = 30o

Xét △DBC có: DBC = DCB = 30o   => △DBC cân tại D

b, Xét △ABD vuông tại A và △ACB vuông tại A

Có: ABD = ACB (=  30o

=> △ABD ᔕ △ACB (g.g)

c, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 62 + 82  => BC2 = 100  => BC = 10 (cm)

Vì BD là phân giác ABC 

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\) \(\Rightarrow\frac{AD}{6}=\frac{DC}{10}=\frac{AD+DC}{6+10}=\frac{AC}{16}=\frac{8}{16}=0,5\) (Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó:  \(\frac{AD}{6}=0,5\)\(\Rightarrow AD=3\) (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thang Bui
Xem chi tiết