Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 23:00

a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)

b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:59

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\)  với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).

b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Hai
Xem chi tiết
ST
3 tháng 9 2017 lúc 21:07

C1: dễ nên tự làm nhé

C2\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{2}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(=6-5-3+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)\)

\(=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng	Anh
Xem chi tiết
Diệu Anh
7 tháng 9 2021 lúc 14:04

\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(A=-2+\frac{-1}{2}\)

\(A=-\frac{5}{2}\)

Vậy A= -5/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
7 tháng 9 2021 lúc 14:27

Mình không đọc kĩ, sorry bạn nhiều 

A = (6 - 2/3 + 1/2) - (5 + 5/3 - 3/2) - (3 - 7/3 + 5/2)

A= ( 36/6 - 4/6 + 3/6) -( 30/6 + 10/6 - 9/6) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6)

A= 35/6 - 31/6 -19/6

A= -5/2

Vậy A= - 5/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng	Anh
7 tháng 9 2021 lúc 14:20

Cách 2 đâu bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
chi chăm chỉ
26 tháng 5 2016 lúc 16:22

C1:A=(\(\frac{36-4+3}{6}-\frac{30+10-9}{6}-\frac{18-14+15}{6}=\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=-\frac{5}{2}\)

C2:A=\(\left(6-5-3\right)+\left(\frac{-2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)=-2+0+-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 15:53

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).

Bình luận (0)
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 16:19

Lời giải:

Tổng 10 phân số đầu tiên là:
$\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}+\frac{5}{204}+.....+\frac{10}{2679}$

$=\frac{1}{2.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{5}{8.12}+\frac{5}{12.17}+\frac{6}{17.23}+\frac{7}{23.30}+\frac{8}{30.38}+\frac{9}{38.47}+\frac{10}{47.57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{57}=\frac{55}{114}$

 

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 6:36

Ta có từ n3 + 1 đến (n + 1)3 - 1 có

(n + 1)3 - 1 - n3 - 1 + 1 = 3n2 + 3n số có phần nguyên bằng n

Áp dụng vào cái ban đầu ta có

\(=\frac{3.1^2+3.1}{1}+\frac{3.2^2+3.2}{2}+...+\frac{3.2011^2+3.2011}{2011}\)

= 3.1 + 3 + 3.2 + 3 + ...+ 3.2011 + 3

= 3.2011 + 3(1 + 2 +...+ 2011)

= 6075231

Bình luận (0)
Kamen rider kiva
5 tháng 11 2016 lúc 4:26

to thấy bài dễ mà 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
5 tháng 11 2016 lúc 8:09

Dễ thì làm đi bạn

Bình luận (0)
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 8 2015 lúc 19:48

Cách 1:

A = \(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

A = \(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}\)

A = \(\frac{-15}{6}=\frac{-5}{2}\)

Cách 2:

A = \(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

A = \(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

A = \(6-5-3-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}+\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\)

A = \(\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

A = \(-2-0+\left(2-\frac{5}{2}\right)\)

A = \(-2+\left(2-\frac{5}{2}\right)\)

A = \(-2+2-\frac{5}{2}\)

A = \(0-\frac{5}{2}\)

A = \(\frac{-5}{2}\)

Bình luận (0)