Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 2 2022 lúc 7:33

`Answer:`

Ta có `hat{zOt}+\hat{yOz}=90^o`

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.Oz+\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.4\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}.3=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\)

`=>\hat{xOz}=120^o` (Vì `\hat{xOz}=4\hat{yOz}`

Vậy `\hat{xOy}=\hat{yOz}+\hat{xOz}=120^o+30^o=150^o`

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mỹ Phương
15 tháng 7 2022 lúc 9:28

140

Nguyễn Tuấn Đạt
14 tháng 9 2022 lúc 14:01

f

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Earth-K-391
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 5 2021 lúc 10:37

a,Trên cùng nửa mp bờ chúa tia Ox, có xOy<xOz(600<1200)

⇒Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz  (1)

⇒xOy+yOz=xOz

600+yOz=1200

yOz=1200-600

yOz=600

⇒yOz=xOy            (2)

b,Từ (1) và (2)⇒tia oy là tia p/g của xOz

 

OH-YEAH^^
22 tháng 5 2021 lúc 10:41

c,

Giải:

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\) (60o<120o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(60^o+y\widehat{O}z=120^o\) 

                \(y\widehat{O}z=120^o-60^o\) 

                \(y\widehat{O}z=60^o\) 

b) Vì +) Oy nằm giữa Ox và Oz

         +) \(x\widehat{O}y=y\widehat{O}z=60^o\) 

⇒Oy là tia p/g của \(x\widehat{O}z\) 

c) Vì Om là tia đối của Ox

\(x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

     \(120^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                 \(z\widehat{O}m=180^o-120^o\) 

                 \(z\widehat{O}m=60^o\) 

Vì On là tia p/g của \(m\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=n\widehat{O}z=\dfrac{m\widehat{O}z}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z+z\widehat{O}n=y\widehat{O}n\) 

       \(60^o+30^o=y\widehat{O}n\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}n=90^o\) 

Vì \(y\widehat{O}z+z\widehat{O}n=90^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z\) và \(z\widehat{O}n\) là 2 góc phụ nhau

Đề bài câu c phải thế này nhá chứ ko phải  \(m\widehat{O}z\) đâu nha!

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
Kamen rider amazons
Xem chi tiết
Minh Thư Vũ
29 tháng 4 2018 lúc 22:15

'' Đây là trang tiếng anh sao bạn lại đăng toán lên vậy ''

                                    ( -.-)  

nguyenthuyhang
30 tháng 4 2018 lúc 10:04

trang tiếng anh mà

Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
hacker
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 18:48

a: Ta có: Om là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOz}\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{zOm}+\widehat{yOz}=2\left(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}\right)\)

=>\(\widehat{yOz}=2\cdot\widehat{zOm}+2\cdot\widehat{zOn}-2\cdot\widehat{zOm}=2\cdot\widehat{zOn}\)

=>On là phân giác của góc yOz

b: Ta có: At//Oz

=>\(\widehat{tAy}=\widehat{zOy}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{yAu}=\dfrac{\widehat{yAt}}{2}\)(Au là phân giác của góc yAt)

và \(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)(On là phân giác của góc yOz)

nên \(\widehat{yAu}=\widehat{yOn}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên Au//On

mà On\(\perp\)Om

nên Au\(\perp\)Om

edogawa conan
Xem chi tiết
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
25 tháng 2 2018 lúc 17:33

Gọi E , I là giao điểm của MC với Oy;O x. 
=>Tam giác EOI đều => OC = EK 
Vẽ EH vuông góc MA;EK vuông góc OI dễ dàng chứng minh được 
MH = MB ; EK = OC 
=> MA-MB = MA – MH = HA = EK = OC

Học ~ Giỏi

Nguyễn Anh Tuấn
25 tháng 2 2018 lúc 17:44

nhu bạn trên