Bài 1: Tìm X biết :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\) và x+y = 16
Bài 2 : Cho \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\) (a+5;b \(\ne\) 0)
CMR : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
Các bạn ơi giúp mink với . Mai mình phải nộp rồi
bài 3: Tính
a) \(\dfrac{4}{5}x\dfrac{5}{8}:\dfrac{4}{5}\)
b) \(\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}\right)\)
bài 4 Tìm y
\(\dfrac{3}{4}+y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}\) 456 + y : 87 = 23987
Bài 4:
\(\dfrac{3}{4}+y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}\)
\(\Rightarrow y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{25}{16}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{25}{16}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{5}{8}\)
________________
\(456+y:87=23987\)
\(\Rightarrow y:87=23987-456\)
\(\Rightarrow y:87=23531\)
\(\Rightarrow y=23531\cdot87\)
\(\Rightarrow y=2047197\)
a)\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{8}:\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{5}\right)\times\dfrac{5}{8}\)
\(=1\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{8}\)
b)\(\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{17}{15}\)
\(=\dfrac{59}{30}\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{3}{4}+y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}\)
\(y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}-\dfrac{3}{4}\)
\(y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{25}{16}\)
\(y=\dfrac{25}{16}\times\dfrac{2}{5}\)
\(y=\dfrac{5}{8}\)
b)\(456+y:87=23987\)
\(y:87=23987-456\)
\(y:87=23531\)
\(y=23531\times87\)
\(y=2047197\)
a) 4/5 x 5/8 : 4/5
= 5/8
b) 5/6 + ( 1/2 : 3/2 + 4/5)
= 5/6 + (1/3 + 4/5)
= 5/6 + 17/15
= 59/30
B4:
3/4 + y : 2/5 = 37/16
y : 2/5 = 25/16
y = 5/8.
456 + y : 87 = 23987
y : 87 = 23531
y = 2047197.
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 2 :
a) Tìm các số nguyên x,y biết rằng \(\dfrac{x}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{y}{y+1}\)
b) Cho \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) và \(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\). Tính A = \(\dfrac{2x+3y+4z}{3x+4y+5z}\)
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B, biết rằng
\(B=\left|7x-5y\right|+\left|2z-3x\right|+\left|xy+yz+zx-2000\right|\)
b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)
Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)
Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)
a, \(\dfrac{x}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{y}{y+1}\Leftrightarrow\dfrac{2x-7}{14}=\dfrac{y}{y+1}\Rightarrow\left(2x-7\right)\left(y+1\right)=14y\)
\(\Leftrightarrow2xy+2x-7y-7=14y\Leftrightarrow2xy+2x-21y-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(y+1\right)-21\left(y+1\right)+14=0\Leftrightarrow\left(2x-21\right)\left(y+1\right)=-14\)
\(\Rightarrow2x-21;y+1\inƯ\left(-14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
2x - 21 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
y + 1 | -14 | 14 | -7 | 7 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | 11 | 10 | loại | loại | 14 | 7 | loại | loại |
y | -15 | 13 | loại | loại | -3 | 1 | loại | loại |
bài 3: Tìm y
a) \(\dfrac{1}{2}\) : y x \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\) b) \(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\) x y \(=1\) c) \(\dfrac{1}{4}+y\) : \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
a) \(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{12}\)
\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{25}{12}:\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{125}{36}\)
\(y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{125}{36}\)
\(y=\dfrac{18}{125}\)
b) \(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\times y=1\)
\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{4}{3}-1\)
\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{1}{3}\)
\(y=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)
\(y=\dfrac{2}{3}\)
c) \(\dfrac{1}{4}+y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)
\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{12}\)
\(y=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{3}\)
\(y=\dfrac{7}{36}\)
bài 1
a> Tính giá tị của biểu thức A=\(x^2-3x+1\) khi \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{2}{3}\)
b> Tìm x biết: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
Bài 2
a> Tìm các số x,y thỏa mãn: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y+2}{5}=\dfrac{x+y+1}{x-2}\)
b> Cho x nguyên, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: A=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)
c> Tìm số có 2 chữ số \(\overline{ab}\) biết: \(\left(\overline{ab}\right)^2\)=\(\left(a+b\right)^3\)
\(\overline{ab}\)
Bài 1:
b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)
Bài 1 : Thực hiện phép tính:
a, \(\dfrac{6}{7}.[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2]\)
Bài 2 : Tìm x :
a , \(\dfrac{2}{3}:x=1,4-\dfrac{12}{5}\)
b , \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
Bài 3 : Lớp 6A có 40 h/s . Cuối năm xếp loại giỏi , khá , TB . Biết số h/s giỏi bằng \(\dfrac{1}{4}\)
số h/s cả lớp . Số h/s khá bằng \(\dfrac{3}{5}\)số h/s còn lại
Tính số h/s giỏi , khá , TB?
Bài 4 : Lớp 6B có h/s xếp loại giỏi , khá , TB , yếu . Số h/s giỏi chiếm \(\dfrac{1}{6}\) , số h/s khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\)
số h/s cả lớp . Số h/s TB chiếm \(\dfrac{7}{8}\) số h/s giỏi . Còn lại là 17 h/s yếu . Tính số h/s lớp 6B
2:
a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1
=>x=-2/3
b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5
=>x=1
3:
Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn
Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn
Số học sinh TB là 30-18=12 bạn
Tìm x,y ∈ \(Z\) , biết :
a) \(\dfrac{x}{5}+1=\dfrac{x}{y-1}\)
b) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)
c) \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{6}\)
b:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{6+xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(6\left(6+xy\right)=3x\)
=>\(x=2\left(6+xy\right)=12+2xy\)
=>\(x\left(1-2y\right)=12\)
mà x,y là các số nguyên
nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(-12;-1\right);\left(4;3\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(12;0\right);\left(-12;1\right);\left(4;-1\right);\left(-4;2\right)\right\}\)
c: ĐKXĐ: y<>-1
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{xy+x+3}{3\left(y+1\right)}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{2\left(xy+x+3\right)}{6\left(y+1\right)}=\dfrac{y+1}{6\left(y+1\right)}\)
=>\(2xy+2x+6=y+1\)
=>\(2x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=-6\)
=>\(\left(2x-1\right)\left(y+1\right)=-6\)
mà x,y là các số nguyên
nên \(\left(2x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(3;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(0;5\right);\left(2;-3\right);\left(-1;1\right)\right\}\)
bài 1 :
a) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\) b)\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\) c)\(\dfrac{5}{9}\times6\) d)\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\)
bài 2:
a) \(\dfrac{4}{5}+\) x =\(\dfrac{5}{6}\) b)x : \(\dfrac{7}{10}=5\)
bài 3 : hai xe ô tô chở được tất cả 16 tấn 8 tạ hàng . Xe ô tô thứ nhất chở được nhiều hơn xe ô tô thứ hai 2 tấn 6 tạ hàng . Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng
bài 4 :
145 \(\times\) 69 + 22 x 145 +145 x 8 + 145 =
bài 1
a)\(=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
b)\(=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c)\(=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)
d)\(=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{56}{20}=\dfrac{14}{5}\)
bài 2
a)\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{1}{30}\)
b)\(x=5\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{50}{7}\)
bài 4 :
145 ×× 69 + 22 x 145 +145 x 8 + 145
\(=145\times\left(69+22+8+1\right)=145\times100=14500\)
bài 1:
a, \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
b,\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c,\(\dfrac{5}{9}x6=\dfrac{5}{9}x\dfrac{6}{1}=\dfrac{30}{9}\)
d,\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{8}{5}x\dfrac{7}{4}=\dfrac{14}{5}\)
bài 2 :
\(a,\dfrac{4}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{1}{30}\)
b, \(x:\dfrac{7}{10}=5\)
\(x\) \(=5x\dfrac{7}{10}\)
\(x\) \(=\dfrac{35}{10}\)
bài 3 :
đổi :16 tấn 8 tạ = 168 tạ
2 tấn 6 tạ = 26 tạ
xe ô tô thứ nhất chở số tạ hàng là:
( 168 + 26 ) : 2= 97 ( tạ)
xe ô tô thứ hai chở số tạ hàng là:
97 - 26 = 71 ( tạ)
đáp số :xe ô tô thứ nhất : 97 tạ thóc
xe ô tô thứ hai : 71 tạ thóc
Bài 2:Tìm x biết:
a)\(\dfrac{1}{7}+x=\dfrac{-2}{3}\)
b)\(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)
c)\(\left\{\dfrac{3}{5}-2x\right\}.\dfrac{5}{8}=1\)
d)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)
e)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
f)\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
g)\(\left|X+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)
h)\(\left(\dfrac{1}{32}\right)^x.8^{2x}=512\)
i)\(5,3x+\left(-3,3\right)x+1,7=-4,9\)
a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)
hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)
b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)
c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)
\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)
d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)
hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)
e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)
f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)
\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)
\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)
hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)
g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)
Tìm số nguyên x, y biết:
\(a,\dfrac{x}{5}=\dfrac{-18}{10}\) b, \(\dfrac{6}{x-1}=\)\(\dfrac{-3}{7}\) c, \(\dfrac{y-3}{12}\)=\(\dfrac{3}{y-3}\) d, \(\dfrac{x}{25}\)=\(\dfrac{-5}{x^2}\)
\(a,\dfrac{x}{5}=\dfrac{-18}{10}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{18}{10}.5\\ \Rightarrow x=-9\\ b,\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{-3}{7}\\ \Rightarrow6.7=-3\left(x-1\right)\\ \Rightarrow42=-3x+3\\ \Rightarrow42+3x-3=0\\ \Rightarrow3x+39=0\\ \Rightarrow3x=-39\\ \Rightarrow x=-13\\ c,\dfrac{y-3}{12}=\dfrac{3}{y-3}\\ \Rightarrow\left(y-3\right)^2=36\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-2=6\\y-2=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-4\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{25}=\dfrac{-5}{x^2}\\ \Rightarrow x^3=-125\\ \Rightarrow x^3=\left(-5\right)^3\\ \Rightarrow x=-5\)