Gọi T=[ a;b] là tập giá trị của hàm số f x = x + 9 x với x ∈ 2 ; 4 . Khi đó b-a
A.6
B. 13 2
C. 25 4
D. 1 2
trên tia ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=2cm OB=8cm
a) Tính AB
b) gọi C là trung điểm của OA. tính OC, BC
c) gọi D là điểm nằm giữa A và B . gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BD. tính MN
giúp mk nha
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) Trên tia Ox có OA < OB ( vì 2 cm < 8 cm)
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
=> Ta có: OA + AB = OB
=> 2 + AB = 8
=> AB = 6 (cm)
Vậy AB = 6 cm.
b) Vì C là trung điểm của OA
=> OC = CA = OA/2 = 1 cm.
Trên tia Ox có CA < AB (vì 1cm < 6cm)
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm C và B.
=> Ta có: CA + AB = CB
=> 1 + 6 = CB
=> 7 = CB
Vậy OC = 1cm; CB = 7cm.
Câu c) mình chưa hiểu lắm!
1.cái gì qua tay phụ nữ thì cứng lại (cấm nghĩ bậy)
2.a gọi b bằng ông.c gọi m bằng câu .t gọi a băng bó . hỏi m gọi t bằng gì.
3.con gì đập thì chết không đập thì sống
4.con trai có gì quý nhất
5.con gì nâng được một khúc gỗ nhưng không nâng được một hòn sỏi
1....chưa nghĩ ra
2.=miệng
3.con tim
4.ngọc trai
5.con sông
Cho Cl,N,O,H,Na,S
a) viết các công thức hóa học oxit từ các nguyên tố trên , gọi tên
b) viết các công thức hóa học axit từ các nguyên tố trên , gọi tên
c)viết các công thức hóa học bazo từ các nguyên tố trên , gọi tên d)viết các công thức hóa học muối từ các nguyên tố trên , gọi têna) CTHH các oxit tạo từ các nguyên tố đó là:
NO: nitơ oxit
NO2: nitơ đioxit
N2O: đinitơ oxit
N2O3: đinitơ trioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
Na2O: natri oxit
b) CTHH các oxit tạo từ các nguyên tố đó là:
HCl: axit clohiđric
HNO2: axit nitrơ
HNO3: axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
c) CTHH các bazơ tạo từ các nguyên tố đó là:
NaOH: natri hiđroxit
d)CTHH các muối tạo từ các nguyên tố đó là:
NaCl: natri clorua
Gọi X là tập hợp các chữ cái trong từ " thanh”. Cách viết đúng là:
(A) X = {t; h; a; n; h}.
(B) X = {t; h; n};
(C) X= {t; h; a; n}.
(D) X = {t; h; a; n; m}.
X = {t; h; a; n}.
Đáp án: C
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ I = 4cos(2π/T) A (T > 0). Đại lượng T được gọi là:
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
T được gọi là chu kì của dòng điện.
Chọn đáp án B
*2Sự oxi hóa, oxit, định nghĩa, công thức chung, gọi tên, phân loại.
3 Phân loại gọi tên axit bazơ muối
2.
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
I. Định nghĩa:
* VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...
* Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là
oxi.
II. Công thức:
* Công thức chung:MxOy.
III. Phân loại:
* 2 loại chính :
+ Oxit axit.
+ Oxit bazơ.
a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
- VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...
+ CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3
+ P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4
b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...
+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH.
+ MgOtương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2.
+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit
Zn(OH)2.
IV. Cách gọi tên:
* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.
VD: K2O : Kali oxit.
MgO: Magie oxit.
+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ:
Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
- FeO : Sắt (II) oxit.
- Fe2O3 : Sắt (III) oxit.
- CuO : Đồng (II) oxit.
- Cu2O : Đồng (I) oxit.
+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ:
Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử
oxi).
Tiền tố: - Mono: nghĩa là 1.
- Đi : nghĩa là 2.
- Tri : nghĩa là 3.
- Tetra : nghĩa là 4.
- Penta : nghĩa là 5.
- SO2 : Lưu huỳnh đioxit.
- CO2 : Cacbon đioxit.
- N2O3 : Đinitơ trioxit.
- N2O5 : Đinitơ pentaoxit.
3.-Axit:
1.Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
2. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
b. Axit có oxi:
* Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic.
VD : - HNO3 : Axit nitric.
- H2SO4 : Axit sunfuric.
* Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ.
VD : - H2SO3 : Axit sunfurơ.
-Bazơ:
1.Tên gọi
Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
VD : NaOH : Natri hiđroxit.
Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.
2. Phân loại:
- 2 loại:
* Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH...
* Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2..
-Muối:
Tên gọi
1. Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
VD : - Na2SO4 : Natri sunfat.
- Na2SO3 : Natri sunfit.
- ZnCl2 : Kẽm clorua.
2. Phân loại
- 2 loại:
* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...
* Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2...
cho lăng trụ abc.a'b'c'. Gọi I, I' là trọng tâm tam giác ABC, A'B'C'. Gọi O là trung điểm II'. Gọi g là trong tâm tứ diện ABCC', M là trung điểm A'B'. Chứng minh : O, M, G thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A gọi d, t lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng AB và AC. Gọi E là giao điểm của đường thẳng d, t Chứng minh rằng E là trung điểm của BC.
E nằm trên đường trung trực của AB
=>EA=EB
E nằm trên đường trung trực của AC
=>EA=EC
=>EA=EB=EC
=>E là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC(1)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra E là trung điểm của BC
Cho tứ diện S.ABC, ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB=a, SA vuông (ABC), SA=a
a)(SAB) vuông (SBC).
b)Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC).
c) Gọi I là trung điểm AB. Tính khoảng cách từ I đến (SBC).
d) Gọi J là trung điểm AC. Tính khoảng cách từ J đến (SBC)
e) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ G đến(SBC)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
\(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAB\right)\)
b/ Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
c/ \(AI\) cắt (SBC) tại B, mà \(AB=2IB\)
\(\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(I;\left(SBC\right)\right)\Rightarrow d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)
d/ I là trung điểm AB, J là trung điểm AC
\(\Rightarrow\) IJ là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow IJ//BC\Rightarrow IJ//\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow d\left(J;\left(SBC\right)\right)=d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)
e/ \(GC=\frac{2}{3}IC\) theo tính chất trọng tâm
Mà IG cắt (SBC) tại C \(\Rightarrow d\left(G;\left(SBC\right)\right)=\frac{2}{3}d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{2}}{6}\)
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2 π t T A ( T >0). Đại lượng T được gọi là
A. tần số của dòng điện.
B. tần số góc của dòng điện.
C. chu kì của dòng điện.
D. pha ban đầu của
Trong phương trình i = 4 cos 2 π t T A,T được gọi là chu kì của dòng điện
Đáp án C