Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
le quoc hao
Xem chi tiết

a bằng giá trị trung bình cộng của 7,11 và a. Vì vậy a có giá trị bằng trung bình cộng của 7 và 11.

Số tự nhiên a cần tìm là:

(7+11):2=9

Đáp số: a là 9

TRẦN PHẠM KHÁNH NGỌC
Xem chi tiết

Giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học em nhé

Tổng của hai số 7 và 11 là: 7 + 11 = 18

Coi trung bình cộng của ba số là 1 phần ta có sơ đồ

loading...

theo sơ đồ ta có:

Số tự nhiên a là: 18 : 2 = 9

Đáp số: 9 

Vũ Minh Gia Khánh
10 tháng 4 2023 lúc 20:17

ax3=7+11+a

=>ax3=7+11

=>a=9

Vũ Minh Gia Khánh
10 tháng 4 2023 lúc 20:22

ax3=7+11+a=ax2=7+11

=>a=9

Tomy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 10 2023 lúc 7:25

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

Đỗ Thị Phương Ngọc
3 tháng 10 2023 lúc 8:58

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Angle Love
6 tháng 9 2016 lúc 18:52

a chia 3/5 thuộc N=)3a chia hết cho 5=)30a chia hết cho 50

a chia 10/7 thuộc N=)10a chia hết cho 7=)30a chia hết cho 21

=)30a chia hết cho BCNN(50,21)

=)30a chia hết cho 1050

=)a chia hết cho 350

mà a nhỏ nhất =)a=350

Trần Thị Bảo Anh
6 tháng 12 2016 lúc 20:08

bằng 0

tong ngoc hung
7 tháng 12 2016 lúc 7:53

ngu lam ra 2

Dang Hoang Mai Han
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Thành
18 tháng 11 2021 lúc 21:40

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

Khách vãng lai đã xóa
Tôi là ai
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 15:18

\(a=0;1;2;3\) ở câu a

\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b

\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c

Trịnh Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 15:23

a) a = 3

b) b = 8

c) x = 1

d) ab = 23

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b