Tính giá trị biểu thức:
a) M = 8 m 3 + 12 m 2 + 6m + 1 tại m = 24,5;
b) N = n 3 27 − n 2 3 + n − 1 tại n = 303.
c) Q = m n + 1 3 − 15 m + n n 2 + 75 m − n 2 + 2 − 125 tại m = 12; n = 2.
Tính giá trị của biểu thức:
a) 4x + 3 tại x = 5,8.
b) y2 – 2y +1 tại y = 2
c) (2m+n).(m-n) tại m = 5,4 và n = 3,2
a) Thay x = 5,8 vào biểu thức, ta được:
4x + 3 = 4. 5,8 + 3 = 26,2
b) Thay y = 2 vào biểu thức, ta được:
y2 – 2y +1 = 22 – 2.2 + 1 = 1
c) Thay m = 5,4 và n = 3,2 vào biểu thức, ta được:
(2m+n).(m-n) = (2.5,4 + 3,2) . (5,4 – 3,2)= 14 . 2,2 = 30,8
Tính giá trị của biểu thức:
a) \(M = 2(a + b)\) tại \(a = 2\), \(b = - 3\);
b) \(N = - 3xyz\) tại \(x = - 2\), \(y = - 1\), \(z = 4\);
c) \(P = - 5{x^3}{y^2} + 1\) tại \(x = - 1\); \(y = - 3\).
a) Thay giá trị \(a = 2\), \(b = - 3\) vào biểu thức đã cho, ta có:
\(M = 2(a + b) = 2.(2 + ( - 3)) = 2.(2 - 3) = 2.( - 1) = - 2\).
b) Thay giá trị \(x = - 2\), \(y = - 1\), \(z = 4\) vào biểu thức đã cho, ta có:
\(N = - 3xyz = ( - 3). (- 2). (- 1).4 = 6. (- 1).4 = ( - 6).4 = - 24\).
c) Thay giá trị \(x = - 1\); \(y = - 3\) vào biểu thức đã cho, ta có:
\(P = - 5{x^3}{y^2} + 1 = - 5.{( - 1)^3}.{( - 3)^2} + 1 = (- 5). (- 1).9 + 1 = 5.9 + 1 = 45 + 1 = 46\).
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Bài 6: Cho biểu thứ M = x2 – 2y + 3xy. Tính giá trị của M khi x = 2, y = 3
Bài 7: Cho biểu thức P = -x2 - 5xy + 8y2 . Tính giá trị của M tại x = -1 và y = -2
Bài 8: Tính giá trị biểu thức
A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại
B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 6:
M= 2.2 - 2.3+3.2.3
M= 4 - 6 + 18
M= 20
Bài 7:
P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2
P = 2 -10 -32
P= -44
Bài 8:
A (thiếu dữ kiện bn ơi)
B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3
B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3
B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3
B= -12 - 3 + 9 - 3
B= -9
Cho 2 biểu thức:
A = x-2/x và B = 4x/x+1+x/1-x+2x/x^2-1
a) Tính giá trị biểu thức A khi x =2/3
b) Chứng minh : B =3x/x+1
c) Cho P=A.B Tìm tất cả các giá trị của m để Pt P=m có nghiệm duy nhất
a: Khi x=2/3 thì \(A=\dfrac{\dfrac{2}{3}-2}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=-2\)
b: \(B=\dfrac{4x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2-4x-x^2-x+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x}{x+1}\)
Tính giá trị biểu thức M=1/8x³-3/2x²+ 6x- 8 tại x=24
\(M=\left(\dfrac{1}{2}x-2\right)^3=\left(12-2\right)^3=1000\)
với giá trị nào của m thì biểu thức
a)m−2/4 +3m+1/3 có giá trị âm
b) m−4/6m+9 có giá trị dương
c) 2m−3/2m+3 +2m+3/2m−3 có giá trị âm
d) −m+1m+8 +m−1m+3 có giá trị dương
e) (m+1)(m−5)/2 có giá trị âm
a) Bpt <=> \(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow3\left(m-2\right)+4\left(3m+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow3m-6+12m+4< 0\)
\(\Leftrightarrow3m+12m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow15m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow15m< 2\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{15}\)
Vậy để bt đạt giá trị âm thì m < 2/15
với giá trị nào của m thì biểu thức
a)\(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}\)có giá trị âm
b) \(\:\frac{m-4}{6m+9}\)có giá trị dương
c) \(\frac{2m-3}{2m+3}+\frac{2m+3}{2m-3}\) có giá trị âm
d) \(\frac{-m+1}{m+8}+\frac{m-1}{m+3}\)có giá trị dương
e) \(\frac{\left(m+1\right)\left(m-5\right)}{2}\)có giá trị âm
\(a)\) Ta có :
\(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3m-6+12m+4}{12}< 0\) ( quy đồng )
\(\Leftrightarrow\)\(3m-6+12m+4< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(12m+3m\right)+\left(4-6\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(15m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(15m< 2\)
\(\Leftrightarrow\)\(m< \frac{2}{15}\)
Vậy để \(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}\) có giá trị âm thì \(m< \frac{2}{15}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Ta có :
\(\frac{m-4}{6m+9}>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(m-4>0\) ( nhân hai vế cho \(6m+9\) )
\(\Leftrightarrow\)\(m>4\)
Vậy để \(\frac{m-4}{6m+9}\) có giá trị dương thì \(m>4\)
Chúc bạn học tốt ~
Cho biểu thức:A=\(\frac{x^2+2x}{x+1}\)và B=\(\frac{x+2}{x-2}\)-\(\frac{x-2}{x+2}\)+\(\frac{16}{4-x^2}\)
a) Tính giá trị của A khi x =-3
b) Rút gọn biểu thức M =A.B
c) Tìm x để M >8
a) thay x = -3 vào biểu thức, ta có:
\(A=\frac{\left(-3\right)^2+2.\left(-3\right)}{\left(-3\right)+1}=-\frac{3}{2}\)
b) M = A.B
\(M=\left(-\frac{3}{2}\right)\left(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}+\frac{16}{4-x^2}\right)\)
\(M=-\frac{3\left(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}+\frac{16}{4-x^2}\right)}{2}\)
\(M=-\frac{3.\frac{8}{x+2}}{2}\)
\(M=-\frac{\frac{24}{x+2}}{2}\)
\(M=-\frac{24}{2\left(x+2\right)}\)
\(M=-\frac{12}{x+2}\)