Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyết Gấu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 7 2021 lúc 9:40

N=35%.40=14

=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13

=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n

Minh Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 9:40

Tổng số hạt proton (p), nơtron (n) và electron (e) của nguyên tử một nguyên tử một nguyên tố Y là 40.

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm 35% :

\(n=35\%\cdot40=14\)

\(\left(1\right):p=13\)

hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 9:40

Gọi số hạt proton = số electron = p

Gọi số notron = n

Ta có :

$2p + n = 40$ và $n = 40.35\%$

Suy ra : p = 13 ; n = 14

Vậy Y có 13 hạt proton, 13 hạt e, 14 hạt notron

ʚLê Việt Anhɞ
Xem chi tiết
ʚLê Việt Anhɞ
5 tháng 9 2016 lúc 20:59

giải giúp mình bài 1 thôi cũng dc!!!

Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 21:41

bài 1 : tồng số hạt = 2p + n = 34. mặt khác ta có ct : 1 <= n/p <= 1, 5 

từ 2 pt trên giải tìm đc X 

bài 2 : tổng số hạt = 2p + n = 82

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 2p - n = 22

từ 2 pt trên giải tìm đc p, n = > X

Khanh Huu Thi
Xem chi tiết
Gia Nguyên
8 tháng 6 2021 lúc 11:07

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com

Khách vãng lai đã xóa
An Hy
Xem chi tiết
Lương Minh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 22:20

1. Đề này thiếu dữ kiện.

2.Đặt số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p,n,e (p,n,e ϵ N sao)

Theo ĐB ta có: p+n+e=34 \(\Rightarrow\)2p+n=34 (1)

              Vì p<82 \(\Rightarrow\)p\(\le\)n\(\le\)1,5p (2)

Rút n ở (1) thế vào (2) ta được:

p\(\le\)34-2p\(\le\)1,5p

\(\Rightarrow\)9,7\(\le\)p\(\le\)11,3

\(\Rightarrow\)\(\left\{10;11\right\}\)  (vì pϵN sao)

 

 

Lương Thị Lộc Bình
11 tháng 7 2016 lúc 21:12

1. Đề thiếu ko vậy!? Tổng số hạt của ngto X là bnhieu

Thiên Hàm
11 tháng 7 2016 lúc 21:31

Đề này có bị sai không vậy, hình như thiếu dữ kiện bạn à. 

 

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 21:30

Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=10\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)

=> \(2,857\le p\le3,33\)

=> p = 3

=> e = 3

꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2017 lúc 7:06

Chọn C

Với các nguyên tử bền, ta có 

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

2p + n = 21 => n = 21 – 2p, thay vào (1) ta có

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

→ 6 ≤ P ≤ 7.

Với p = 6 → n = 9 → A = 15 (không có đáp án phù hợp).

Với p = 7 → n = 7 → A = 14 (đáp án C).

pham thi huyen tran
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 9 2016 lúc 16:28

Áp dụng đồng vị bền : \(1\le\frac{n}{p}\le1,52\Leftrightarrow1\le\frac{34-2p}{p}\le1,52\Leftrightarrow3\le\frac{34}{p}\le3,52\Leftrightarrow\frac{34}{3,52}\le p\le\frac{34}{3}\)

\(\Rightarrow9< p< 11\) . Vậy nguyên tử có đồng vị bền

Suy ra p = e = 10 . So sánh bảng tuần hoàn, tìm được nguyên tố đó là Neon

Jelly303
Xem chi tiết
Kay
Xem chi tiết
minm
12 tháng 10 2021 lúc 20:49

undefined