Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 4cm; M, N là các điểm lần lượt chuyển động trên BC và AC sao cho BM = CN.
a. Tính diện tích tam giác ABC.
b. Xác định vị trí của các điểm M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính độ dài nhỏ nhất đó.
Câu 9. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng
\(R=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:
\(R=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc cạnh AB, BC, CA sao cho AD bằng BE bằng CF bằng 1,5cm . Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều
AB=AC=BC
AD=BE=CF
=>BD=EC=AF
Xet ΔADF và ΔBED có
AD=BE
góc A=góc B
AF=BD
=>ΔADF=ΔBED
=>DF=ED
Xét ΔADF và ΔCFE có
AD=CF
góc A=góc C
AF=CE
=>ΔADF=ΔCFE
=>DF=FE=ED
=>ΔDEF đều
a) Dùng thước có chia cm và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm
b) Dùng thước có chia cm và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm
a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.
Giải:
a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm
a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.
Bài 2: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCGiúp mình giải chi tiết nhé
Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:
\(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
a) Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ tam giác đều ABC. Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy? b) Cho BC = 4cm. Vẽ hình vuông ABCD. Có thể vẽ được bao nhiêu hình vuông như vậy? c) Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm; một cạnh dài 4 cm d) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3 cm và độ dài đường chéo bằng 6cm
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 12(cm). Gọi M, N, P lần lượt là ba điểm trên ba cạnh
BC, CA, AB sao cho BM = 2(cm), CN = 3(cm), AP = 4cm.
a) Tính diện tích các tam giác ABC và ANP.
b) Tính diện tích tam giác MNP.
(Giải tam giác vuông biết độ dài hai cạnh)cho tam giác ABC vuông tại B có BC bằng 4cm,AC bằng 8cm.Hãy Giải tam giác ABC
\(BA=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\widehat{A}=30^0\)
\(\widehat{C}=60^0\)
Cho tam giác đều abc có cạnh ab=4cm, gọi M là trung điểm cạnh bc .tính độ dài vecto bm-ba.
\(=\dfrac{4\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\)