Câu 6:
∆ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Lấy D thuộc tia đối của tia AB sao cho AD = 1,5 cm, lấy E thuộc tia đối của tia AC sao cho AE = 2 cm. Khi đó độ dài đoạn DE = cm.
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 6: Cho △ABC vuông tại A, biết AB=3cm, BC=5cm. Giải tam giác vuông đó
\(\text{Pytago: }AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx37^0\)
Vì tam giác ABC vg tại A
=> BC2=BA2+AC2
=> 25=9+AC2
=> AC2=25-9
=> AC2=16
=> AC=4
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài AM = ? *
A.5cm B.3cm C.4cm D.2,5cm
Áp dụng định lí Pytago:
`BC^2=AB^2+AC^2`
`<=>BC^2=3^2+4^2`
`<=>BC=5(cm)`
AM là đường trung tuyến của `\DeltaABC`
`=> AM = (BC)/2 = 5/2 (cm)`
Trong các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S):
Câu 5: Tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 7cm là tam giác vuông.
Câu 6: Tam giác ABC có C 90° thì AB^2 + AC^2 = BC.^2
Câu 7: Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
Câu 8: Tam giác ABC có A=90°, AB = AC là tam giác vuông cân.
a.
Câu 5: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm; 3cm; 6cm
B. 1cm; 2cm; 3cm
C. 6cm; 8cm; 9cm
D.10cm; 6cm; 7cm
Câu 6: Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = 10cm; BC = 12cm. Độ dài đường cao AH là:
A. 7cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 10cm
Câu 7: Cho tam giác DEF có DE = 1cm; DF = 7cm. Biết độ dài cạnh EF là một số nguyên. Vậy EF có độ dài là:
A. 7cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 9cm
Câu 8: △DCE có đường cao DM và CN cắt nhau tại H. Khi đó:
A. EH ⊥ CN
B. EH⊥ DM
C. EH ⊥ DE
D. EH ⊥ DC
Câu 5: C,D
Câu 6; B
Câu 7: A
Câu 8:B
giúp vs ạ đg cần gấp
Trong các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S):
Câu 5: Tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 7cm là tam giác vuông.
Câu 6: Tam giác ABC có C 90° thì AB^2 + AC^2 = BC.^2
Câu 7: Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
Câu 8: Tam giác ABC có A=90°, AB = AC là tam giác vuông cân.
a.
5 sai vì 3^2 + 4^2 khác 7^2
6 sai => đúng phải là: ac^2 + bc^2 = ab^2
7 Đúng
8 đúng
Câu 6: Cho tam giác ABC có A = 900, AB = 3cm, AC = 4cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Gọi H là hình chiếu của E trên cạnh BC .
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Chứng minh AB = BH
c) Chứng minh : EA < EC
a: BC=5cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó:ΔBAE=ΔBHE
Suy ra: BA=BH
c: Ta có: ΔBAE=ΔBHE
nên EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)
b, Xét tam giác ABE và tam giác HBE
BE _ chung
^ABE = ^HBE
Vậy tam giác ABE = tam giác HBE (ch-gn)
c, Xét tam giác EHC vuông tại H
có EC > HE ( cạnh huyền > cạnh góc vuông )
HE = AE ( 2 cạnh tương ứng tam giác ABE và HBE )
=> AE < EC
(học sinh giải thích vì sao chọn đáp án đó)
câu 15 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm , BC = 5cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 10 cm
D. 3cm
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)
\(BC^2=5^2=25\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A với BC là cạnh huyền
\(\Rightarrow\) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 1 nửa BC
\(R=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
Câu 12. Tam giác ABC có MA=MB, NA=NC, BC=6 cm thì MN có số đo bằng | |||||||||||||||||||
A.12cm | ; |
|
|
| B. 4cm | ; |
|
|
|
|
|
| C. 3cm |
| ; |
|
|
| D. 6 cm |
Cho tam giác ABC có AC=3cm, góc BAC = 135 độ, Diện tích tam giác ABC là 6 cm. Tính độ dài cạnh AB
\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=6\)
=>1/2*3*sin135*AB=6
=>\(AB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)