Cho hai tập hợp số :
\(A=\left\{4;5;6;7;8\right\},B=\left\{13;14;15\right\}\)
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với \(a\in A,b\in B\) ?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 3 ?
Bài 1. (1 điểm)
a) Cho hai tập hợp $A=\left( -\infty ;3 \right)$ và $B=\left[ -2;15 \right)$. Tìm $A\cup B$; $A\cap B$.
b) Cho hai tập hợp số $A=\left( m-1;m+4 \right]$ và $B=\left( -2;3 \right]$ với $m$ thuộc $\mathbb{R}$. Xác định $m$ để $A \subset B$.
a) A ∪ B = (-∞; 15)
A ∩ B = [-2; 3)
b) Để A ⊂ B thì:
m - 1 > -2 và m + 4 ≤ 3
*) m - 1 > -2
m > -2 + 1
m > -1
*) m + 4 ≤ 3
m ≤ 3 - 4
m ≤ -1
Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài
Cho 2 tập hợp
\(\left\{\text{A=9;12;15;18;...;201}\right\}\) và B=\(\left\{9;12;15;18;...;201\right\}\)
a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên
b. viết tập hợp c gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A và thuộc tập hợp B bằng hai các ( liệt kê và chỉ ra tính đặc trưng)
a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)
\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử
b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)
\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)
Cho số thực a < 0 và hai tập hợp A = (-∞; 9a), B = (\(\dfrac{4}{a}\); +∞). Tìm a để A\(\cap\)B ≠ ∅
A. \(\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a< -4\end{matrix}\right.\)
B. \(\left[{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{5}{2}\\a< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
C. \(\left[{}\begin{matrix}a< \dfrac{5}{2}\\a\ge-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
D. -\(\dfrac{1}{3}\)≤ a ≤ \(\dfrac{5}{2}\)
Cho \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\;x < 4} \right\},\) \( \,B = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\;\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0} \right\}\)
a) Liệt kê các phần tử của hai tập hợp A và B.
b) Hãy xác định các tập hợp \(A \cap B,A \cup B\) và \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\)
a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)
Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)
Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).
b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{ - 3;0;1\} = B\)
\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} = A\)
\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{ - 3;0;1\} = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)
Cho tập hợp A gồm n phần tử \(\left(n\ge4\right)\). Biết rằng số tập hợp con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập hợp con gồm 2 phần tử của A. Tìm \(k\in\left[1,2,.....,n\right]\) sao cho số tập con gồm k phần tử của tập hợp A là lớn nhất.
Số tập hợp con có k phần tử của tập hợp A (có 18 phần tử)
\(C_{18}^k\left(k=1,.....,18\right)\)
Để tìm max \(C_{18}^k,k\in\left\{1,2,.....,18\right\}\) (*), ta tiến hành giải bất phương trình sau :
\(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}< 1\)
\(\Leftrightarrow C_{18}^k< C_{18}^{k+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{18!}{\left(18-k\right)!k!}< \frac{18!}{\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\left(18-k\right)!k!>\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!\)
\(\Leftrightarrow17>2k\)
\(\Leftrightarrow k< \frac{17}{2}\)
Điều kiện (*) nên k = 1,2,3,.....8
Suy ra \(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}>1\) khi k = 9,10,...,17
Vậy ta có
\(C^1_{18}< C_{18}^2< C_{18}^3< .........C_{18}^8< C_{18}^9>C_{18}^{10}>.....>C_{18}^{18}\)
Vậy \(C_{18}^k\) đạt giá trị lớn nhất khi k = 9. Như thế số tập hợp con gồm 9 phần tử của A là số tập hợp con lớn nhất.
Tìm A ∩ B biết:
a)
A = 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 ; 19 ; 22 ; 25 B = 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20
b) A là tập hợp các số chia hết cho 4 nhỏ hơn 50
B là tập hợp các số chia hết cho 8 nhỏ hơn 60
c) A là tập hợp các số tự nhiên chia hết 5 có hai chữ số.
B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 có hai chứ số.
d) A tập hợp số lẻ nhỏ hơn 20
B tập hợp số chẵn nhỏ hơn 20
Tìm A ∩ B biết:
a, A = {1;4;7;10;13;16;19;22;25}; B = {4;6;8;10;12;14;16;18;20}
b, A là tập hợp các số chia hết cho 4 nhỏ hơn 50
B là tập hợp các số chia hết cho 8 nhỏ hơn 60
c, A là tập hợp các số tự nhiên chia hết 5 có hai chữ số.
B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 có hai chứ số.
d, A tập hợp số lẻ nhỏ hơn 20
B tập hợp số chẵn nhỏ hơn 20
a, A ∩ B = {4;10;16}
b, A = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48}
B = {0;8;16;24;32;40;48;56}
A ∩ B = {0;8;16;24;32;40;48}
c, A = {10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75;80;85;90;95}
B = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}
A ∩ B = B
d, A = {1;3;5;7;9;11;13;15;17;19}
B = {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}
A ∩ B = ∅
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là .....