Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
6C Bùi Công vọng
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
12 tháng 5 2022 lúc 21:54

14. A

15. D

16. C

17. D

19. B

Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 15:46

mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^

Trần Thị Phượng
20 tháng 10 2016 lúc 15:54

cần gấp xin giúp giùm

Ngố ngây ngô
12 tháng 12 2016 lúc 21:17

Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?

Trả lời:

Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?

Trả lời:

Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)

2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?

Trả lời:

Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.

Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)

3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?

Bài giải:

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:

15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)

b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:

A (130°Đ và 10°B)

B (110°Đ và 10°B)

C (130°Đ và 0°).

c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ

E (140°Đ và 0°);

Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)


 



 

 



 

 



 

 



 

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 1 2022 lúc 16:01

\(\left(\dfrac{4}{17}-\dfrac{7}{20}\right):\left(\dfrac{5}{18}+\dfrac{11}{12}\right)\)

\(=\left(\dfrac{80}{340}-\dfrac{119}{340}\right):\left(\dfrac{10}{36}+\dfrac{33}{36}\right)\)

\(=\dfrac{-39}{340}:\dfrac{43}{36}\)

\(=\dfrac{-39}{340}.\dfrac{36}{43}\)

\(=\dfrac{-351}{3655}\)

Trận Trần
Xem chi tiết
trương khoa
25 tháng 9 2021 lúc 12:18

Câu 42

Phương trình chuyển động của vật

\(x=x_0+vt+\dfrac{1}{2}at^2=20t-\dfrac{1}{2}\cdot2t^2=5t-t^2\left(m,s\right)\)

Câu 45

< mình ko thấy hình nha bạn>

 

Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 13:03

mik ko biết câu hỏi nên trl đại nha

Câu 26:

Đổi 36km/h = 10m/s; 54km/h = 15m/s

Gia tốc của tàu:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-10}{2}=2,5\left(m/s\right)\)

Quãng đường xe đi đc trong khoảng thời gian đó:

   \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.2+\dfrac{1}{2}.2,5.2^2=25\left(m\right)\)

tran dieu linh
Xem chi tiết
ST
3 tháng 12 2017 lúc 20:02

Bài 1:

a,\(0,75+\frac{9}{17}-1\frac{4}{5}-\frac{26}{17}-2\frac{4}{5}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(\frac{9}{17}-\frac{26}{17}\right)-\left(1\frac{4}{5}+2\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-1-\frac{23}{5}\)

\(=\frac{15}{20}-\frac{20}{20}-\frac{92}{20}=\frac{-97}{20}\)

Bài 2:

a, \(\left(2x+\frac{3}{4}\right)-\frac{10}{3}=\frac{-13}{3}\)

\(2x+\frac{3}{4}=\frac{-13}{3}+\frac{10}{3}\)

\(2x+\frac{3}{4}=-1\)

\(2x=-1-\frac{3}{4}\)

\(2x=\frac{-7}{4}\)

x = -7/8

b, 3,2x - 2,7x + 8,5 = 6

x(3,2 - 2,7) = -2,5

0,5x = -2,5

x = -5

Đỗ Thanh Ba
Xem chi tiết
Doann Nguyen
10 tháng 11 2017 lúc 21:39

a, 

Số số hạng=(999-2):1+1=998

Tổng= (2+999)*998:2=499499

b,

Số số hạng=(999-3):2+1=499

Tổng=(3+999)*499:2=249999

c,

Số số hạng=(3002-5):3+1=1000

Tổng=(5+3002)*1000:2=1503500

d,

Số số hạng= (2445-9):4+1=610

Tổng= (9+2445)*610:2=748470

trần thị thu nga
10 tháng 11 2017 lúc 20:55

Đề là gì

Min Gấu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 9 2021 lúc 19:22

\(\sqrt{x^2+6x+9}-1=2x\)

\(\sqrt{\left(x^2+2.x.3+3^2\right)}-1=2x\)

\(\sqrt{\left(x+3\right)^2}-1=2x\)

\(x+3-1=2x\)

\(x+2=2x\)

\(x=2\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 19:23

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+6x+9}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\\x^2+6x+9=\left(2x+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\x^2+6x+9=4x^2+4x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\3x^2-2x-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2\)

hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 19:39

\(\sqrt{4x^2-4x+1}+1=3x\)

<=> \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+1=3x\)       ĐKXĐ: Mọi x

<=> \(|2x-1|+1=3x\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1+1=3x\\-\left(2x-1\right)+1=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3x\\-2x+1+1=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3x=0\\-2x+2=3x\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x\left(2-3\right)=0\\-2x-3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-5x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Bùi Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
28 tháng 1 2016 lúc 8:05

Sai đề rồi !

Thành Trần Xuân
28 tháng 1 2016 lúc 8:05

3x=12-17

3x=-5

x=-5:3

x=-1.6666...7

mình mới lớp 5 nhé!

Nguyễn Ngọc Phương Linh
28 tháng 1 2016 lúc 8:07

3x + 17 = 12

3x        =12 - 17

3x        = -5

  x        = -5 :3

  x        = -1,666666667

hình như bị dư

ghsjhsjsh
Xem chi tiết