Cho hàm số bậc nhất y=(3−m)x+2m+1
Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là:
a) Đường thẳng đi qua điểm (1;2)
b) Đường thẳng cắt đường thẳng y=x+1 tại một điểm nằm trên trục tung
Cho hàm số y=(2m-3)x-1. a) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường hẳng y=-5x+3. Vẽ đồ thị. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;0). c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho và các bạn các đường thẳng y=1 và y=2x-5 đồng qui tại một điểm. Giúp mình giải bài này với.
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x-2m+5(m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d) và hàm số y=2x+1 có đồ thị là đường thẳng (d')
a. tìm giá trị của m để đường thẳng(d) đi qua điểm A(2;-3)
b. tìm giá trị của m để đường thẳng(d) song song với đường thẳng (d') .với giá trị m vừa tìm được ,vẽ đường thẳng(d) và tính góc α tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox ( làm tròn đến phút)
a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:
\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)
=>\(4m-2-2m+5=-3\)
=>2m+3=-3
=>2m=-6
=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)
b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
=>m=3/2
Thay m=3/2 vào (d), ta được:
\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)
y=2x+2 nên a=2
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
\(tan\alpha=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m+1 ( với m là tham số m khác 2 ) a) tìm các giá trị của m để đồ thi hàm số đã cho đi qua A(1;-1) b) tìm các giá trị của m đẻ đồ thị của m để đồ thị hàm số đã cắt cho đường thẳng y=x+2 tại 1 điểm trên trục hoành
a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(\left(m-2\right)\cdot1+m+1=-1\)
=>m-2+m+1=-1
=>2m-1=-1
=>2m=0
=>m=0
b: Thay y=0 vào y=x+2, ta được:
x+2=0
=>x=-2
Thay x=-2 và y=0 vào y=(m-2)x+m+1, ta được:
-2(m-2)+m+1=0
=>-2m+4+m+1=0
=>5-m=0
=>m=5
Cho hai hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 2m và y = (2m + 1)x + 3m. 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song. 2) Tìm giá trị của m để giao điểm của hai đồ thị đã cho nằm trên trục hoành.
1. Để 2 đồ thị hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m+1\\2m\ne3m\end{matrix}\right.\left(ĐK:m\ne-1,-\dfrac{1}{2}\right)\)
Hệ phương trình tương đương với:
\(\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Hệ\:phương\:trình\:vô\:nghiệm}\)
Vậy không tồn tại giả trị m để đồ thị của hai hàm số trên song song.
2. Để giao điểm hai đồ thì nằm trên trục hoành thì y = 0.
\(y=\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x=-\dfrac{2m}{m+1}\) (1)
\(y=\left(2m+1\right)x+3m=0\Rightarrow x=-\dfrac{3m}{2m+1}\) (2)
và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3)
Từ (1) và (2) và (3) ta tìm được m = 1.
Cho hai hàm số bậc nhất y=mx+1 và y=(3-2m)x-3. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song
b) 2 đường thẳng cắt nhau
ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ 3/2
a) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song khi:
m = 3 - 2m
m + 2m = 3
3m = 3
m = 1 (nhận)
Vậy m = 1 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song
b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi
m ≠ 3 - 2m
m + 2m ≠ 3
3m ≠ 3
m ≠ 1
Vậy m ≠ 0; m ≠ 1 và m ≠ 3/2 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau
Cho hai hàm số bậc nhất : y = (2m + 4) x + 3 vào y = (2 - m)x – 5, tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng trên có trùng nhau được không? Vì sao?
Cho hai hàm số bậc nhất : y = (2m + 4) x + 3 vào y = (2 - m)x – 5, tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng trên có trùng nhau được không? Vì sao?
cho hàm số y=(2m-3)x -1
a) tìm giá trị m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-5x+3
b) tìm giá trị m để đồ thị hàm số đi qua A(-1:0)
c) tìm giá trị m để đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y=1 và y= 2x-5 đồng quy tại 1 điểm
a) Để hàm số y = (2m - 3)x - 1 // với đường thẳng y = -5x + 3
<=> \(\hept{\begin{cases}2m-3=-5\\-1\ne3\end{cases}}\)<=> 2m = -2 <=> m = -1
b) Hàm số y = (2m - 3)x - 1 đi qua điểm A(-1; 0) => x = -1 và y = 0
Do đó: 0 = (2m - 3).(-1) - 1 = 0 <=> 3 - 2m = 1 <=> 2m = 2 <=> m = 1
Vậy để đò thị hàm số đi qua A(-1; 0) <=> m = 0
c) Gọi tọa độ gđ của 3 đường thẳng y = (2m- 3 )x - 1 , y = 1 và y = 2x - 5 là (x0; y0)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}y_0=\left(2m-3\right)x_0-1\\y_0=1\\y_0=2x_0-5\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}1=\left(2m-3\right)x_0-1\\2x_0-5=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right)x_0=2\\2x_0=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right).3=2\\x_0=3\end{cases}}\) <=> 2m - 3 = 2/3 <=> 2m = 11/3 <=> m = 11/6
Vậy m = 11/6 thì đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y = 0 và y = 2x - 5 đồng quy tại 1 điểm
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
Đồ thị của hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:
m ≠ 2m + 1 => m ≠ -1.
Kết hợp với điều kiện trên, ta có: