Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BRVR UHCAKIP
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
26 tháng 3 2022 lúc 14:28

a  \(R=d_{\left(I;\Delta\right)}=\dfrac{\left|2\cdot\left(-1\right)-2+3\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\Rightarrow\)PT đường tròn là: (x+1)2 + (y-2)2=\(\dfrac{1}{5}\)

b  tâm I là trung điểm AB \(\Rightarrow\)I (-1;3)

\(R=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{\left(1+3\right)^2+\left(5-1\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\) PT đường tròn là: (x+1)2 + (y-3)2=8

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
2611
1 tháng 5 2022 lúc 14:34

Vì `(C_2)` tiếp xúc với `\Delta`

`=> d ( I_2 , \Delta ) = R`

`=> [ | 2 . 3 + 1 . (-2) - 1 | ] / [ \sqrt{ 2^2 + 1^2 } ] = R`

`=> R = 3 / \sqrt{5}`

$\bullet$ Ptr đường tròn `(C_2)` có `I_2 ( 3 ; -2)` và `R = 3 / \sqrt{5}` là:

             `( x - 3 )^2 + ( y + 2 )^2 = 9 / 5`

Nguyễn Duy Tân
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
18 tháng 4 2021 lúc 12:41

 

M N I (d) H

gọi M,N là hai điểm cắt đg tròn tâm I 

kẻ IH vuông góc với MN ,theo đề bài ta có MN =6 => MH=3 

độ dài từ tâm I đến (d) =\(\dfrac{\left|2.3-5.-1+18\right|}{\sqrt{2^2+\left(-5\right)^2}}=\sqrt{29}\)

Áp dụng pytago vào tam giác vuông IMH ta có 

\(IM=\sqrt{IH^2+MH^2}=\sqrt{38}\)

vậy pt đg tròn là \(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=\left(\sqrt{38}\right)^2\)( tới đây bạn tự khai triển ra nha 

b ) cách làm tương tự 

2 .

I N M H P

MN max khi nó là đường kính > nó phải đi qua điểm I 

\(\overrightarrow{uIA}=\left(4;-2\right)=>n\overrightarrow{IA}=\left(2;4\right)\)

ptđt \(\Delta:2\left(x-3\right)+4\left(y-0\right)=0\)

MN min 

ta có MN=2HM 

trg tam giác vuông IHMtheo pytago ta có  \(HM=\sqrt{IA^2-IH^2}\)có  IA là bán kính ( cố định ) => IH max thì MN min 

lại xét tam giác IHP trong tam giác IHP thì có IP là cạch huyền mà trg tam giác cạc huyền là cạch lớn nhất nên IH max khi điểm H trùng với điểm P .

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2018 lúc 3:28

a. Phương trình đường tròn : (x – 3)2 + (y + 2)2 = 9.

b. (I1; R1) là ảnh của (I; 3) qua phép tịnh tiến theo vec tơ v.

Giải bài 3 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 1)2 + ( y + 1)2 = 9.

c. (I2; R2) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng trục Ox

⇒ R2 = 3 và I2 = ĐOx(I)

Tìm I2: I= ĐOx(I) ⇒ Giải bài 3 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 ⇒ I2(3; 2)

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 3)2 + (y – 2)2 = 9.

d. (I3; R3) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng qua gốc O.

⇒ R3 = 3 và I3 = ĐO(I)

Tìm I3: I= ĐO(I) ⇒ Giải bài 3 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

 

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x + 3)2 +(y – 2)2 = 9.

034 Phan Nguyễn Hưng thị...
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 23:35

\(R=d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|1\cdot1+\left(-3\right)\cdot\left(-2\right)+3\right|}{\sqrt{1^2+4}}=2\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn là:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

Khôi Bùi
11 tháng 5 2022 lúc 23:36

\(R=\dfrac{\left|1-2.\left(-3\right)+3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=2\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn : \(\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

bob davis
12 tháng 5 2022 lúc 3:51

su dung tre

HUỲNH NGỌC BẢO ÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 14:53

\(\overrightarrow{OI}=\left(1;-5\right)\Rightarrow R=OI=\sqrt{\left(1\right)^2+\left(-5\right)^2}=\sqrt{26}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+5\right)^2=26\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:20

a) Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 17\)

b) Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}}  = \overrightarrow {AB}  = \left( {4;1} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AB}}}  = \left( {1; - 4} \right)\).

Phương trình AB là \(1\left( {x + 1} \right) - 4y = 0 \Leftrightarrow x - 4y + 1 = 0\).

c) Bán kính của đường tròn tâm O, tiếp xúc với đường thẳng AB là

\(R = d\left( {O,AB} \right) = \frac{{\left| {0 - 4.0 + 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} }} = \frac{1}{{\sqrt {17} }}\)

Phương trình đường tròn tâm O tiếp xúc AB là \({x^2} + {y^2} = \frac{1}{{17}}\)