Cho hai tập hợp:
A = {16;7;2;21;12}
B = {2;8;6;12;27}
Cho biết A có phải tập hợp con của B hay không? Vì sao?
Cho hai tập A={1;2;3;4;5} ; B={a,b,c,d} . Có bao nhiêu tập hợp có hai phần tử thoả mãn có một phần tử thuộc tập hợp A và một phần tử thuộc tập hợp B:
A. 16 B. 18 C. 20 D. 9
Lời giải:
Bổ sung điều kiện $a,b,c,d$ khác $1,2,3,4,5$
Cứ mỗi một phần tử thuộc tập hợp A, ta có 4 cách ghép với 1 phần tử thuộc tập hợp B
Mà tập hợp A có 5 phần tử nên số cách sắp xếp 1 phần tử thuộc tập hợp A, 1 phần tử thuộc tập hợp B để thành một tập hợp thỏa mãn đề là:
$5.4=20$
Đáp án C.
em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn
1
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
2
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) 3/16 và 5/24 ; b) 3/20;11/30 và 7/15
3
Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24
4
Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
Bài 3:
a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)
b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120
=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}
ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22.3.5
150 = 2.3.52
=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.
iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7
=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.
Câu 1.
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách.
c) Viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 9 và không vượt quá 16 bằng hai cách.
d) Viết tập hợp P các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách.
e) Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 17 bằng hai cách.
a: A={0;1;2;3;...;9}
A={x∈N|x<10}
b: B={6;7;...;11}
B={x∈N|5<x<12}
c: N={10;11;...;16}
N={x∈N|9<x<=16}
d: P={1;2;3;...;11}
P={x∈N|0<x<12}
e: B={9;11;...;17}
B={x∈N|x lẻ; 7<x<=17}
a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.
a) A = { 4; 6; 8; 10; 12; 14 }
b) B = { 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
B = { x thuộc N / 2 < x < 16 }
c) A giao B = { 4; 6; 8; 10; 12; 14 }
Kí hiệu giao và kí hiệu thuộc tra sách giáo khoa toán 6 nha bạn.
cho tập hợp a = {x thuộc n\12,x,16}
viết tập hợp con của a va cho biết co bao nhiêu tập hợp con
a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.
a: A={4;6;8;10;12;14}
b: B={2;3;4;...;15}
c: \(A\subset B\)
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"
1:
A={1;-1;2;-2}
B={0;1;2;3;4}
B\A={0;3;4}
X là tập con của B\A
=>X={0;3;4}
Cho hai tập hợp : A ={ 1;2;3;4;6;7} , B= {3;1;6;8}
a) Tìm tập hợp C là giao cảu hai tập hợp A và B và tìm tất cả tập hợp con của tập hợp C.
b) Tìm tập hợp D là tập hợp cảu hai tập hợp A và B.
a) C= { 1;3;6}
các tập hợp con của C là:
{ 1;3},{ 1;6},{3;6} ,{ 1;3;6}
b) D={ 1;2;3;4;6;7;8}
Chúc bn hok tốt
a) C={ 1;3;6}
Tập hợp con của C là : { 1;3},{1;6} ,{ 3:6}
b) D={1;2;3;4;6;7;8}
hok tốt nha
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }