Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Adu vip
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 8 2021 lúc 15:05

gọi Pt đường thảng .....y=ax+b(d)

d đi qua M(-1,1)   1=-a+b⇔b=a+1

gọi d cắt Ox tại \(A\left(-\dfrac{b}{a},O\right)\)

d cắt Oy tại \(B\left(O,b\right)\)

\(\Delta AOB\) vuông cân tại o

\(\Rightarrow OA=OB\Rightarrow\left(-\dfrac{b}{a}\right)^2+o^2=o^2+b^2\)

\(\dfrac{b^2}{a^2}=b^2\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}=1\Leftrightarrow a^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

(do d cắt 2 trục tọa độ nên a,b≠0)

vậy PtT đg thảng d:y=x+2

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 15:14

Gọi pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

Đường thẳng qua M tạo 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân khi nó có hệ số góc \(a=1\) hoặc \(a=-1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=x+b\\y=-x+b\end{matrix}\right.\)

Thay tọa độ M vào phương trình ta được:

\(\left[{}\begin{matrix}1=-1+b\\1=-\left(-1\right)+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x+2\\y=-x\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 21:28

Vì C thuộc trục tung nên C(0;y)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;-1\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-1;y-2\right)\)

Theo đề, ta có: 4-(y-2)=0

=>y-2=4

hay y=6

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 5 2022 lúc 21:40

Vì C thuộc trục tung nên C(0;y)

AB=(−4;−1)AB→=(−4;−1)

AC=(−1;y−2)AC→=(−1;y−2)

Theo đề, ta có: 4-(y-2)=0

=>y-2=4hay y=6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 4:24

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2018 lúc 3:00

Ta có C ∈ O x nên C(c; 0) và  C A → = − 2 − c ; 4 C B → = 8 − c ; 4 .

Tam giác ABC vuông tại C nên  C A → . C B → = 0 ⇔ − 2 − c . 8 − c + 4.4 = 0

⇔ c 2 − 6 c = 0 ⇔ c = 6 → C 6 ; 0 c = 0 → C 0 ; 0 .  

Chọn B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 15:08

Ta có C ∈ O x nên C(c, 0) và  C A → = − 2 − c ; 4 C B → = 8 − c ; 4 .

Tam giác ABC vuông tại C nên  C A → . C B → = 0 ⇔ − 2 − c . 8 − c + 4.4 = 0

⇔ c 2 − 6 c = 0 ⇔ c = 6 → C 6 ; 0 c = 0 → C 0 ; 0 .  

Chọn B.

Bình luận (0)