cho 2 tập hợp a=(âm vô cực;-2) và b=(-3;5].
Tìm A giao B, A hợp B
giúp mình zớiiii
Cho A=( âm vô cực ,2] ,B=[3, dương vô cực ) , C=(0,4) . A) Tìm a giao b ,a hợp b ,a hiệu b . B) Tìm (a hợp b ) giao c
a: \(A\cap B=\left[2;3\right]\)
\(A\cup B=\left(-\infty;+\infty\right)\)
b: \(\left(A\cup B\right)\cap C=\left(0;4\right)\)
cho hai tập hợp A=(-vô cực;-1) hợp(17;+vô cực) và [2-3m;8-3m] tìm giá trị của m để B không phải là con của A
cho 3 tập hợp A=(- vô cực ; 0 ),B=( 1 ; + vô cực ), C=((0 ; 1 ).Tìm (A hợp B ) giao C
\(A=\left(-\infty;0\right);B=\left(1;+\infty\right);C=\left(0;1\right)\\ \left(A\cup B\right)\cap C=\left(-\infty;+\infty\right)\cap C=\left(0;1\right)\)
cho A = ( âm vô cực đến 4),b=(0 đến dương vô cực) tìm A giao B, A hợp B, A hiệu B,B hiệu A, R hiệu A,R hiệu B
cho các tập hợp A =(2;+ vô cực) và B =[m^2-7;+ vô cực) với m>0. tìm m để A\B là 1 khoảng có độ dài bằng 16
\(\left\{{}\begin{matrix}A=\left(2;+\infty\right)\\B=\left(m^2-7;+\infty\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(m>0\right)\)
Để \(A\)\\(B\) là 1 khoảng có độ dài bằng 6
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-7>2\\m^2-7-2=16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2>9\\m^2=25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\cup m< -3\\m=5\cup m=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=5\cup m=-5\) thỏa mãn điều kiện đề bài
Tìm m sao cho A giao B rỗng biết a) A=(-6;20);B=(5;3m+7) b) A=(10;40];B=(7;2m-3) c) A=(-âm vô cực;9];B=[m;2m-1) d) A=(-âm vô cực;2m-3);B=(m+9;+dương vô cực) e) A=(-âm vô cực;6m);B=(18;2m-1)
A giao B như thế nào với rỗng vậy bạn?
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Tìm m sao cho A giao B bằng rỗng biết a) A=(-6;20);B=(5;3m+7) b) A=(10;40];B=(7;2m-3) c) A=(-âm vô cực;9];B=[m;2m-1) d) A=(-âm vô cực;2m-3);B=(m+9;+dương vô cực) e) A=(-âm vô cực;6m);B=(18;2m-1)
Để tìm sao cho A giao B bằng rỗng, ta cần tìm điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau. Điều này có thể xảy ra trong các trường hợp sau: a) Trong trường hợp này, A=(-6,20) và B=(5,3m+7). Để đoạn thẳng AB không cắt nhau, ta cần xảy ra ít nhất một trong hai trường hợp sau: - Điểm A nằm dưới đường thẳng AB, tức là tọa độ y của A lớn hơn tọa độ y của B: 20 > 3m+7 . - Điểm A nằm trên đường thẳng AB, tức là tọa độ y của A bằng tọa độ y của B: 20 = 3m+7. b) Trong trường hợp này, A=(10,40] và B=(7,2m-3). Tương tự như trường hợp a), ta cần ít nhất một trong hai trường hợp sau: - Điểm A nằm dưới đường thẳng AB: 40 > 2m-3. - Điểm A nằm trên đường thẳng AB: 40 = 2m-3. c) Trong trường hợp này, A=(-âm vô cực,9] và B=[m,2m-1). Điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau là điểm A nằm trên hoặc dưới đường thẳng AB. Điều này xảy ra khi tọa độ y của điểm A lớn hơn hoặc bằng tọa độ y của điểm B: 9 ≥ 2m-1. d) Trong trường hợp này, A=(-âm vô cực,2m-3) và B=(m+9,+dương vô cực). Điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau là điểm A nằm trên hoặc dưới đường thẳng AB. Điều này xảy ra khi tọa độ y của điểm A lớn hơn hoặc bằng tọa độ y của điểm B: 2m-3 ≥ +dương vô cực. e) Trong trường hợp này, A=(-âm vô cực,6m) và B=(18,2m-1). Điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau là điểm A nằm trên hoặc dưới đường thẳng AB. Điều này xảy ra khi tọa độ y của điểm A lớn hơn hoặc bằng tọa độ y của điểm B: 6m ≥ 2m-1. Vì vậy, để tìm sao cho A giao B bằng rỗng, bạn cần giải các phương trình và bất đẳng thức trên mỗi trường hợp. Mỗi trường hợp sẽ đưa ra một công thức hoặc một khoảng giá trị của m.