Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
Nguyen Binh Minh
9 tháng 12 2014 lúc 20:19

0 ko phai so nguyen ma ban 

 

nguyen thai hoc
27 tháng 1 2016 lúc 17:48
a,có 2 cặp

b,vô hạn căp

Lê Duy Hoàng
30 tháng 1 2016 lúc 20:30

0 không phải số nguyên

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Ác Mộng
20 tháng 6 2015 lúc 21:11

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)

P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2015 lúc 21:12

p​ nguyên <=> x-2=x+1-3 chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(3) =>x+1 thuộc {-3;-1;1;3} <=> x thuộc {-4;-2;0;2}

trịnh thu hà
Xem chi tiết
trịnh thu hà
12 tháng 2 2019 lúc 23:20

ai giúp tôi đi

Nhật Hạ
13 tháng 2 2019 lúc 7:32

\(\left(3x-5\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)-11⋮\left(x+2\right)\)

Vì \(3.\left(x+2\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự lập bảng :) T lười qá

Nhật Hạ
13 tháng 2 2019 lúc 7:36

\(\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=14\)

\(\Rightarrow\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=1.14=14.1=2.7=7.2=\left(-1\right)\left(-14\right)=\left(-14\right)\left(-1\right)=\left(-2\right)\left(-7\right)=\left(-7\right)\left(-2\right)\)Tự lập bảng và tìm giá trị của x, y :)

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 8 2020 lúc 22:33

\(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}=\frac{1}{x-y}.\frac{2\left(x-y\right)}{x+2}=\frac{2}{x+2}\)

Để B là số nguyên 

=> \(\frac{2}{x+2}\)là số nguyên

=> \(2⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(2\right)\)

=> \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

Vậy các cặp (x ;y) thỏa mãn là (-1 ; y) ; (-3 ; y) ; (0 ; y) ; (-4 ; y) với mọi y nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Karry Wang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
23 tháng 6 2016 lúc 21:53

a)Vì x,y ko âm =>x,y>0

=>ko tồn tại

b)Có vô số nghiệm x,y 

Vd:1 và 0

-2 và 3

-3 và 4

.....

Cold Wind
23 tháng 6 2016 lúc 21:55

Thắng Nguyễn : x,y ko âm đâu có nghĩa là x,y > 0 

Theo tớ thì có 2 cặp:

x=0  và y = 1

x=1 và y=0

Thắng Nguyễn
23 tháng 6 2016 lúc 21:56

Cold Wind:nhầm >= 0 :D

Tym9900
Xem chi tiết
Nghĩa Lê Tuấn
4 tháng 12 2017 lúc 20:11

Vì các số 3 ; x ; y ; 6 ; 1 đều là các số nguyên

Nên x; y thuộc mọi giá trị nguyên thì H vẫn là số nguyên

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 11 2016 lúc 20:23

(2x - 3)2 + |y| = 1

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\le1\)

Do x nguyên nên (2x - 3)2 ϵ N mà (2x - 3)2 lẻ và \(0\le\left(2x-3\right)^2\le1\)

nên \(\begin{cases}\left|y\right|=0\\\left(2x-3\right)^2=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\2x-3\in\left\{1;-1\right\}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\2x\in\left\{4;2\right\}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\x\in\left\{2;1\right\}\end{cases}\)

Vậy có 2 cặp giá trị (x;y) thỏa mãn đề bài là (2;0) và (1;0)

Nguyễn Thị Yến Linh
22 tháng 11 2016 lúc 20:24

2 cặp

phi thuy linh
8 tháng 12 2016 lúc 20:21

2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 10:34

Đáp án cần chọn là: D

Kill Myself
Xem chi tiết
Công Tử Họ Nguyễn
9 tháng 10 2018 lúc 21:27

Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1). 
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

Kim
9 tháng 10 2018 lúc 21:27

 Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

Hoàng Thế Hải
9 tháng 10 2018 lúc 21:34

Xét x= 1 => \(\dfrac{2}{y-1}\in\mathbb N\), từ đó có \(y=2\vee y=3\)

Xét y=1 => \(\dfrac{x^3+x}{x-1}=x^2+x+2+\dfrac{2}{x-1}\in\mathbb N\), từ đó có \(x=2\vee x=3\)

Xét \(x\ge 2\) hoặc \(y\ge 2\) . Ta có : \((x,xy-1)=1\). Do đó :

\(xy-1|x^3+x\Rightarrow xy-1|x^2+1\Rightarrow xy-1|x+y\)

=> \(x+y\ge xy-1\Rightarrow (x-1)(y-1)\le 2\). Từ đó có \((x-1)(y-1)=1\ \vee (x-1)(y-1)=2\) 

=> x = y = 2 ( loại ) hoặc x = 2 ; y = 3 hoặc x = 3 ; y= 2

Vậy các cặp số ( x;y ) thỏa mãn là (1;2),(2;1),(1;3),(3;1),(2;3),(3;2)