Cho x>0; y>0 và x+y=1. Tìm MIN của \(M=\left(1-\frac{1}{x^2}\right)\left(1-\frac{1}{y^2}\right)\)
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
(I): Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h) (h>0) thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0
(II): Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng (x0–h;x0), (x0;x0+h) (h>0) sao cho f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h)
A. Cả (I) và (II) cùng sai
B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng
D. Cả (I) và (II) cùng đúng
cho bất phương trình \(f\left(x\right)\le g\left(x\right),x_0\) là một nghiệm của bất phương trình \(f\left(x\right)\le g\left(x\right)\) nếu:
A. f(x0)=g(x0) đúng
B. f(x0) >= g(xo) đúng
C. f(x0) <= g(x0) sai
D. f(x0) > g(x0) đúng
Cho hàm số y=f(x)=x-7. Tìm x0 thuộc Z để x0-7 chia hết cho x0+4
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) chứa điểm x 0
Chứng minh rằng nếu lim x → x 0 f ( x ) - f ( x 0 ) x - x 0 = L thì hàm số f(x) liên tục tại điểm x 0
Đặt g ( x ) = f ( x ) - f ( x 0 ) x - x 0 - L và biểu diễn f(x) qua g(x)
Đặt
Suy ra g(x) xác định trên ( a ; b ) \ x 0 và
Mặt khác, f ( x ) = f ( x 0 ) + L ( x − x 0 ) + ( x − x 0 ) g ( x ) nên
Vậy hàm số y = f(x) liên tục tại
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.
Cách giải:
(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.
VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.
(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.
(3) hiển nhiên sai.
Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng
cho x0 y0 là nghiệm của: x^3+y^3+1=3xy
tính :(1+x0) (1+1/y0) (1+x0/y0)
Dễ thấy: \(x_0;y_0\ne 0\)
*)Xét \(x_0;y_0>0\) xài BĐT AM-GM
\(x^3+y^3+1\ge3\sqrt[3]{x^3y^3}=3xy\)
Xảy ra khi \(x=y=1\)
Khi đó \(\left(1+x_0\right)\left(1+\dfrac{1}{y_0}\right)\left(1+\dfrac{x_0}{y_0}\right)=8\)
*)Xét \(x_0;y_0<0\)\(\Rightarrow3xy>0;x^3+y^3+1\le0\) (loại)
Cho hai đa thức f(x)=ax^2+bx+c và g(x)=cx^2+bx+a.Chứng minh rằng: Nếu f(x0)=0 thì g(1/x0)=0 (với x0 khác 0)
Cho hàm số f(x) liên tục tại x 0 . Đạo hàm của f(x) tại x 0 là:
A. f x 0
B. f x 0 + h - f x 0 h
C. lim h → 0 f x 0 + h - f x 0 h (nếu tồn tại giới hạn)
D. lim h → 0 f x 0 + h - f x 0 - h h (nếu tồn tại giới hạn)
- Định nghĩa:
- Cho h = Δx, khi Δx → 0 thì h → 0 nên ta có:
Chọn C
Cho hệ phương trình x − y = 5 3 x + 2 y = 18 có nghiệm ( x 0 ; y 0 ) . Tích x 0 . y 0 là?
A. 5
B. 84 25
C. 25 84
D. 84 5
Ta có
x − y = 5 3 x + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 3. y + 5 + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 3 y + 15 + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 5 y = 3
⇔ y = 3 5 x = 5 + 3 5 ⇔ x = 28 5 y = 3 5
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x ; y = 28 5 ; 3 5 ⇒ x . y = 84 25
Đáp án: B
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ a ; b . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' x 0 = 0
(2) Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' x 0 = f " x 0 = 0 thì điểm x 0 không là điểm cực trị của hàm số y = f x
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f(x)
(4) Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' x 0 = 0 , f " x 0 > 0 thì điểm x 0 là điểm cực đại của hàm số y = f(x)
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3