Những câu hỏi liên quan
Collest Bacon
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2018 lúc 4:48

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Bình luận (0)
Trang Nè
Xem chi tiết
đỗ nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)

 

Bình luận (0)
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 10:03

Chu vi của lõi sứ trụ tròn: 

\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)

Chiều dài của dây dẫn:

\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)

Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được: 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)

Bình luận (0)
Lồn đút vô cặc 123
9 tháng 11 2021 lúc 5:08

như lồn

 

Bình luận (0)
6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 9:31

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

Bình luận (0)
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:05

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:08

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 20:06

Bài 1 : 

Tóm tắt : 

l = 50m

p = 0,4.10-6Ω.m

S = 0,4.10-6m2

Rbmax = ?

 Điện trở lớn nhất của biến trở 

\(R_{bmax}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\left(\Omega\right)\) 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 4:28

Điện trở lớn nhất của biến trở là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

với S là tiết diện được tính bằng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)