Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hieu
Xem chi tiết
Phan Hieu
30 tháng 3 2021 lúc 21:51

các bạn ơi giúp mình với ạ nhờ các bạn giúp nhanh chứ mai mình thi rồi

mau

 

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
30 tháng 3 2021 lúc 21:51

đề có đúng ko bn

Phan Hieu
30 tháng 3 2021 lúc 21:57

mau lên bạn

↬ Muzu (○` 3′○)💨    

Lâm Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:17

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bunny TV
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 2 2019 lúc 20:30

tu ve hinh :

a, xet tamgiac AHB va tamgiac AHD co : AH chung

goc AHB =goc AHD = 90o do AH | BD (gt) 

AB = AD (gt)

=>   tamgiac AHB = tamgiac AHD  (ch - cgv)         (1)

b,  (1) => goc BAE = goc EAD (dn)

xet tamgiac BAE va tamgiac DAE co : AE chung

BA = AD (gt)

=>  xet tamgiac AHB = tamgiac AHD  (c - g - c)

=> EB = ED (dn)

=> tamgiac EBD can tai E (dn)

vay_

Trúc Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2021 lúc 11:36

Kẻ PD và BE vuông góc AC

Định lý phân giác: \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AN+NC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{AB}{AB+BC}=\dfrac{c}{a+c}\)

Tương tự: \(\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{b}{a+b}\)

Talet: \(\dfrac{PD}{BE}=\dfrac{AP}{AB}\)

\(\dfrac{S_{APN}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}PD.AN}{\dfrac{1}{2}BE.AC}=\dfrac{AP}{AB}.\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)

Tương tự: \(\dfrac{S_{BPM}}{S_{ABC}}=\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\) ; \(\dfrac{S_{CMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{APN}+S_{BPM}+S_{CMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}-\left(S_{APN}+S_{BPM}+S_{CMN}\right)}{S_{ABC}}=1-\left(\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

2. Do ABC cân tại C \(\Rightarrow AC=BC=a\)

\(\dfrac{BC}{AB}=k\Rightarrow AB=\dfrac{BC}{k}=\dfrac{a}{k}\)

Do đó:

\(\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{2abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=\dfrac{2.a.a.\dfrac{a}{k}}{2a.\left(a+\dfrac{a}{k}\right)\left(a+\dfrac{a}{k}\right)}=\dfrac{k}{\left(k+1\right)^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2021 lúc 11:37

undefined

Truc Vo
Xem chi tiết
Hằng Lê Nguyệt
4 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) Vì tam giác ABC cân tại A=> AB=AC =>\(\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)  => AD=AE

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB=AC

góc A: chung

AE=AD

=> tam giác ABE= tam giác ACD (c.g.c)

b) Theo câu a) tam giác ABE= tam giác ACD

=> BE=CD

c) Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACD =>\(\frac{ABC}{2}=\frac{ACB}{2}\)=> góc EBC= góc DCB

Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:

góc DBC = góc ACB

BC: chung

goc DCB= goc EBC 

=> tam giac BCD= tam giac CBE (g.c.g)

=> BD=EC

Xét tam giác BKD và tam giác CKE co:

goc BDK= goc CEK=90 do 

BD= EC

góc DBK= goc ECK

=> tam giac BKD = tam giac CKE (g.c.g)

=> BK=CK

=> tam giác KBC cân tại K

 

 

 

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:04

minh moi hok lop 6 thoi

Truc Vo
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

hc lớp 6 vào làm j ..

phanthangqh
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
4 tháng 2 2017 lúc 20:32

cần vẽ hình 0 bạn

Cao Thị Quỳnh Mai
4 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bạn tự vẽ hình nhak

a) Trong tam giác AED có AD=AE => tam giác AED là tam giác cân (1)

   Trong tam giác ABC ta có :góc BAC = 60 độ hay góc EAD = 60 độ (2)

             từ (1) và (2) =>Tam giác AED là tam giác đều

b)  Theo câu a) ta có: tam giác AED đều => ED=AD  (3)

                  Mà D là trung điểm của AC  => DC=AD  (4)

Từ (3) và (4) => ED=DC vì đều = AD

=> Tam giác DEC cân ở D

nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 16:04

 a) Ta có: AB = 5 cm, AC = 12 cm, BC = 13 cm (gt)

Suy ra: AB2 = 25 cm,  AC2= 144 cm, BC2 = 169 cm

=> AB2 + AC2 = 25 + 144 = 169 = BC2

=> Tam giác ABC là tam giác vuông ( Định lí Pitago đảo )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:28

a) Ta có: \(BC^2=13^2=169\)

\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=169)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
demilavoto
Xem chi tiết
minh anh
10 tháng 5 2015 lúc 21:53

A B C H D E

a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...

Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC

=>HB=HC

b) Ta có HB+HC=BC

=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm

Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có

AH2+BH2=AB2

   AH2=AB2-BH2

  AH2= 52-42

AH2=25-16=9

=>AH=3

C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có 

HB=HC(theo câu a)

Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)

=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)

=>HD=HE(tương ứng)

Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H

 

moon bất lực
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
10 tháng 3 2023 lúc 20:01

`a)`

+, Có `Delta ABC` cân tại `A(GT)=>hat(ABC)=hat(ACB)`

hay `hat(KBC)=hat(HCB)`

Xét `Delta BHC` và `Delta CKB` có :

`{:(hat(H_1)=hat(K_1)(=90^0)),(BC-chung),(hat(HCB)=hat(KBC)(cmt)):}}`

`=>Delta BHC=Delta CKB(c.h-g.n)(đpcm)`

+, Có `Delta BHC=Delta CKB(cmt)`

`=>HC=BK` ( 2 cạnh t/ứng )

mà `AB=AC(Delta ABC` cân tại `A)`

nên `AB-BK=AC-CH`

hay `AK=AH`

`=>Delta AHK` cân tại `A(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABC` cân tại `A(GT)=>hat(ABC)=(180^0-hat(A))/2` (1)

`Delta AHK ` cân tại `A(cmt)=>hat(K_2)=(180^0-hat(A))/2` (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

`hat(ABC)=hat(K_2)`

mà `2` góc này ở vị trí Đồng vị 

nên `KH////BC(đpcm)`