Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
3 tháng 3 2021 lúc 22:51

Đặt \(g(x)=10x\).

Ta có \(g\left(1\right)=10=f\left(1\right);g\left(2\right)=20=f\left(2\right);g\left(3\right)=30=f\left(3\right)\).

Từ đó \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)-g\left(1\right)=0\\f\left(2\right)-g\left(2\right)=0\\f\left(3\right)-g\left(3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\).

\(\Rightarrow f\left(x\right)=10x+Q\left(x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow f\left(8\right)+f\left(-4\right)=80+Q\left(x\right).7.6.5+\left(-40\right)+Q\left(x\right).\left(-5\right).\left(-6\right).\left(-7\right)=80-50=40\).

Bình luận (2)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
13 tháng 5 2017 lúc 16:32

tui biết chết liền đang mắc câu đó

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
sat thu
30 tháng 10 2018 lúc 18:15

bạn học định lí bezout chưa nếu có:

giả sử f(x) chia hết cho x-1 thì áp dụng hệ quả định lí bezout ta có số dư trong phép chia f(x) cho x-1 là

=> f(1) = a.13+b.12+c.1+d=0

<=> a+b+c+d=0

vậy với a+b+c+d=0 thì f(x)chia hết cho x-1

Bình luận (0)
Hà Mạnh Quý
Xem chi tiết
Bích Phương
Xem chi tiết
kudo shinichi
17 tháng 4 2017 lúc 21:17

Đại số lớp 7

Bình luận (0)
Lightning Farron
17 tháng 4 2017 lúc 21:01
Bình luận (2)
Trần Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Vũ Tiến Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
6 tháng 4 2018 lúc 19:52

Làm hơi dài dòng tẹo nhé
f(0)=d là số lẻ
f(1)=a+b+c+d là số lẻ => a+b+c là số chẵn
Giả sử nghiệm x chẵn => f(x) lẻ khác 0 => loại
Giả sử nghiệm x lẻ
=> Tính chẵn lẻ của ax3 phụ thuộc vào a
     Tính chẵn lẻ của bx2 phụ thuộc vào b
     Tính chẵn lẻ của cx phụ thuộc vào c
     d là số lẻ 
Mà a+b+c là số chẵn=> ax3+bx2+cx là số chẵn => ax3+bx2+cx+d là số lẻ khác 0
Vậy f(x) không thể có nghiệm nguyên 
Hơi khó hỉu chút nhé ahihi
 

Bình luận (0)
qwedsa123
4 tháng 5 2018 lúc 20:52

Sai rồi bạn ơi

Bình luận (0)
qwedsa123
4 tháng 5 2018 lúc 20:53

a+b+c là số chẵn chưa chắc ax^3+bx^2+cx là số chẵn

Bình luận (0)