Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ariels spring fashion
Xem chi tiết
Linh Đinh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 1:16

a: sđ cung AC=2/3*180=120 độ

=>sđ cung AM=sđ cung MC=120/2=60 độ

sđ cung NB=sđ cung NC=60/2=30 độ

góc MIC=1/2(sđ cung AB+sđ cung MC)

=1/2(180+60)=120 độ

b: N là điểm chính giữa của cung BC

=>ON vuông góc bC

=>ON//AC
=>DN vuông góc NO

=>DN là tiếp tuyến của (O)

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
10 tháng 3 2021 lúc 18:21

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Trần Minh Hoàng
10 tháng 3 2021 lúc 18:22

a) Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{DE}=\stackrel\frown{EC}\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}=\widehat{EOC}=60^o\).

Từ đó CE // AB, BD // AC.

Suy ra \(\Delta ABN\sim\Delta ECN\).

b) Theo tính đối xứng ta có BM = CN.

Ta có \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{AB}{CO}=2\Rightarrow BN=2NC\Rightarrow MN=NC\).

Dễ dàng suy ra đpcm.

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
26 tháng 2 2021 lúc 21:08

xét đường tròn tâm o có

C là điểm chính giữa nằm trên nửa đường tròn

=> cung CA = cung CB     

=> CA=CB       điều 1  ...liên hệ giữa cung và dây

mặt khác.     góc CBNlaf góc nội tiếp chắn cung CN

                    góc NMC là góc nội tiếp chắn cung CN 

=> góc CBN = góc NMC  

lại có cung BN = cung CM 

=> BN=MC

xét tam giác CBN  và Tam giác NMC có

       CN chung

      BN = MC

     góc CBN= góc NMC 

=> 2 tam giác bằng nhau => MN = BC     điều 2

từ 1 và 2 => MN= CA =CB

Khách vãng lai đã xóa
Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Trọng Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 3 2022 lúc 13:11

a, Vì Mx lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^PMN = 900

Ta có ^EPM = ^EMN ( cùng phụ ^PME ) 

Lại có cung ME = cung EN => ME = EN 

=> tam giác EMN vuông cân tại E vì ^MEN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) 

=> ^MPE = ^MNP mà ^PMN = 900

Vậy tam giác PMN vuông cân tại M 

b, Ta có ^EFN = ^EMN ( góc nt chắn cung EN ) 

mà ^QPE = ^EMN (cmt) 

=> ^NFE = ^QPE mà ^NFE là góc ngoài đỉnh F 

Vậy tứ giác EFQP là tứ giác nt 1 đường tròn 

 

Khánh Vũ Trọng
Xem chi tiết
Phạm Hồng Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

a) Xét tam giác DAC và tam giác DBE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{CE}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DBE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\).

b) Ta có \(\widehat{FCB}=\widehat{FEA}=90^o\) nên tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn đường kính FD.

c) Dễ thấy I là trung điểm của FD.

Từ đó tam giác ICD cân tại I.

Dễ thấy D là trực tâm của tam giác FAB nên \(FD\perp AB\). Ta có: \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=90^o-\widehat{AFD}=\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\) nên IC là tiếp tuyến của (O).

Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

undefined