Phi kim R được 2 oxit A,B ; biết MA < MB . Hóa trị R đối với O trong A,B đều có giá trị chẵn . dA/B = 1,5714 .
Trong A oxi chiếm 57,14% về khối lượng.
Xác định CTPT của A,B .
phi kim R được tạo được nhiều oxit, trong đó có 2 oxit A và B, thành phần phần trăm theo khối lượng của R trong A và B lần lượt là 59,66% và 38,8%
xác định hóa trị R trong A và B, xác định phi kim R
Gọi CTHH của 2 oxit A và B lần lượt là \(R_2O_n\) và \(R_3O_m\) (\(n,m\) nguyên và \(\le4\))
Theo đề có:
\(\%m_{R\left(A\right)}=59,66\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16n}=\dfrac{59,66}{100}\\ \Rightarrow R=11,83n\left(g/mol\right)\)
\(\%m_{R\left(B\right)}=38,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16m}=\dfrac{38,8}{100}\\ \Rightarrow R=5,07m\left(g/mol\right)\)
Có tỉ lệ: \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{5,07}{11,83}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow n=3,m=7\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A:R_2O_3\\B:R_2O_7\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(R=5,07m=5,07.7=35,5\left(g/mol\right)\)
Vậy hóa trị R trong A và B lần lượt là 3 và 7.
Phi kim R là Cl (Clo)
Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai:
A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.
B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.
D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim.
E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ.
viết các phương trình phản ứng mà sản phẩm là:
a) Oxit kim loại
b) Oxit phi kim
c) Oxit phi kim và oxit kim loại.
a)3Fe+2O2-to->Fe3O4
2Cu+O2-to->2CuO
4Al+3O2-to->2Al2O3
b)S+O2-to->SO2
C+O2-to->CO2
c)CaCO3-to->CaO+CO2
MgSO3-to->MgO+SO2
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong công thức oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 73/183. Cho 8,1 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối A. Cho các phát biểu sau
(1) Phân tử khối của muối A là 133,5
(2) M, R đều thuộc chu kỳ 3 trong BHTTH
(3) M có bán kính nguyên tử lớn hơn R nhưng độ âm điện của M lại nhỏ hơn của R.
(4) Hợp chất A là hợp chất ion
Số phát biểu đúng là?
a. 4
b. 2
c. 3
d. 1
R là phi kim, biết phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là a% và trong hợp chất khí với hidro là b% với a:b=4:11. Xác định nguyên tố R
Tham khảo nhé :
Nguồn: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro | VietJack.com
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Viết PTHH thỏa mãn các TH sau:
a) oxit axit + kim loại -> oxit + phi kim
b) oxit + oxit + muối -> axit + 2 muối
c) oxit axit + oxit -> oxit + oxit
d) oxit + axit -> 3 oxit
cần hiểu đc oxit axit là j thế tên nguyên tố hóa học vào là ra hoy mà
Dùng hidro khử oxit kim loại ta được:
A. ôxi
B. Phi kim
C. Kim loại
D. axit
___ Mấy cái trên có cái sai có cái thiếu nha bạn !____
Phải chọn : E. Kim loại + Nước
PTHH: Oxit kim loại + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Kim loại + H2O
Vậy đáp án là C
1. oxit cao nhất của một nguyên tố A chứa 52,94% khối lượng A . Hãy xác định ?
2. Ta có nguyên tố R là nguyên tố phi kim . Tỉ lệ thành phần phần trăm của nguyên tố R trong oxit cao nhất và % nguyên tố trong trường hợp chất khí đối với hidro là 0, 5955 . Vậy R là ?
3. Có 2 oxit của cùng một nguyên tố R . trong oxit thứ nhất , oxit chiếm 12/19 khối lượng oxit , trong oxit thứ hai R chiếm 7/10 khối lượng oxit . Vậy R cần xác định là ?
4. Cho 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với H2O dư thu được 3.36 lít khí H2 ( do ở điều kiện tiêu chuẩn ) . Tên 2 kim loại kiềm là ?
1.
Đặt công thức oxit là A2On (với n = 1, 2, …, 7)
%mA =\(\frac{2A}{2A+16n}\).100% = 52,94%
→ 0,9412A = 8,4704n
→ A = 9n
Bài 2:
Công thức oxit cao nhất là R2On → %mR = \(\frac{2R}{2R+16n}\text{.100%}\)
Công thức hợp chất khí với H là RH8-n → %mR =\(\frac{R}{R+8-n}.100\%\)
Theo đề bài tỉ lệ thành phần phần trăm của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với H là 0,5955 nên suy ra:\(\frac{\frac{2R}{2R+16n}}{\frac{R}{R+8-n}}=0,5955\)
\(\rightarrow\frac{2R\left(R+8-n\right)}{R\left(2R+16n\right)}=0,5955\)
\(\rightarrow\frac{2\left(R+8-n\right)}{\left(2R+16n\right)}=0,5955\)
\(\rightarrow0,809R=11,528n-16\rightarrow R=\frac{11,528n-16}{0,809}\)
Do R là phi kim nên n = 5, 6, 7 thay vào thấy với n = 7; R = 80 thỏa mãn
Vậy R là Brom (Br)
Bài 3 :
Đặt công thức 2 oxit trên là RxOy và RaOb
Ta có
\(\frac{Rx}{16y}=\frac{7}{12}\)\(\rightarrow\)Rx=\(\frac{28y}{3}\)⇒R=\(\frac{28y}{3x}\)=\(\frac{14}{3}.\frac{2y}{x}\) (với 2y/x là hóa trị của R)
Lập bảng biện luận hóa trị\(\rightarrow\) Với \(\frac{2y}{3}\)=3>R=14(R là Nito)
\(\frac{2y}{x}\)=3thì 2y=3x\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Do đó CTHH RxOy là N2O3
RaOb \(\Leftrightarrow\)NaOb
R chiếm \(\frac{y}{11}\) mới đúng nhé
Ta có \(\frac{14a}{16b}\)=\(\frac{7}{4}\)\(\rightarrow\)56a=112b\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)
Do đó CTHH NaOb là N2O
Bài 4 :
2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2
nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)
\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333
\(\rightarrow\) 2 kim loại là Na và K