Cho tam giác vuông ABC
b) Biết a = 25cm; b = 15cm. Tính c, \(b^,\), \(c^,\), h
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 40cm, HB = 25cm.
a. Giải tam giác vuông ABC
b. Qua B vẽ 1 đường thẳng song song với AC cắt tia AH tại D.Tính diện tích tứ giác ACDB và số đo góc ACD.
c. CMR: AH.AD = BH.BC.
d. CMR. tanB.sinB = HC/AB
c: Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD
nên \(AH\cdot AD=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AD=BH\cdot BC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 40cm, HB = 25cm.
a. Giải tam giác vuông ABC
b. Qua B vẽ 1 đường thẳng song song với AC cắt tia AH tại D.Tính diện tích tứ giác ACDB và số đo góc ACD.
c. CMR: AH.AD = BH.BC.
d. CMR. tanB.sinB = HC/AB
c: Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD
nên \(AH\cdot AD=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AD=BH\cdot BC\)
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. biết BH=8, tan B=1,875
a) giải tam giác vuông ABC
b) tính tỉ số lượng giác góc C
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AC=12, BC=15:
a) Giải tam giác ABC
b) Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm. Kẻ AK là phân giác \(\widehat{CAH}\) .
a, \(\Delta\) HBA \(\sim\) \(\Delta\) ABC
b, Tính AB, CK, HK
c, Trên AC lấy E sao cho CE= 5cm , trên BC lấy F sao cho CF = 4cm. Chứng minh: CEF vuông
cho tam giác ABC vuông ở A kẻ đừng cao AH và đường phân giác BD
a) chứng minh tam giác AHB đồng giạng với tam giác ABC
b) tính AD,DC . Biết AB=6 , AC=8
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔAHB∼ΔCAB(g-g)
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH = 12cm, HB= 9cm
a) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
b) Tính sinB, tanHAC.
* Cho ΔABC vuông tại A, biết AC= 12cm, BC=15cm
a. Giải tam giác ABC
b. Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC
\(a,AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=9\left(cm\right)\)
\(b,\)Áp dụng HTL:
\(AH\cdot BC=AC\cdot AB\\ \Rightarrow AH=\dfrac{12\cdot9}{15}=7,2\left(cm\right)\)
Vì AD là p/g nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}DC\)
Mà \(BD+DC=BC=15\Rightarrow\dfrac{5}{4}DC=15\Rightarrow DC=12\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=9,6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HD=CD-HC=2,4\left(cm\right)\)
Áp dụng pytago: \(AD=\sqrt{AH^2+DH^2}=\dfrac{12\sqrt{10}}{5}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết AB= 6cm, AC= 8cm
a) Chứng minh tam giác HBA đồng dạn với tam giác ABC
b) Tính độ dài BC và AH
c) Chứng minh AB2= BC+BH
a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(cmt)
nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AH}{8}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{3\cdot8}{5}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)
Vậy: AH=4,8cm