Tìm các số a,b,c biết rằng:
a/2=b/3; b/5=c/4 và a-b+c= -49
Tìm 3 số a, b và c. Biết rằng:a + b = 27 b + c = 28 c + a = 29
Các bn giúp mik với ai nhanh nhất mik tick
chao bn hoi rui nè
Tìm 3 số a, b và c. Biết rằng: a + b = 27 b + c = 28 c + a = 29
2a + 2b + 2c = ( 28 + 27 + 29 )
a + b + c = ( 28 + 27 + 29 ) : 2
a + b + c = 42
c = 42 - 27
c = 15
b = 42 - 29
b = 13
a = 42 - 28
a = 14
nha bạn vậy 3 số a = 14 ; b = 13 ; c = 15
hiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Bài 6*. Tìm các số tự nhiên a, b biết rằng:
a) a + b = 120; ƯCLN (a; b) = 12;
b) a . b = 6936; ƯCLN (a; b) = 34;
a: a=108; b=12
a=84; b=36
a=12; b=108
a=36; b=84
Tìm hai số hữu tỉ a và b biết rằng:a-b=2(a+b)=3\(\frac{a}{b}\)
Ta có :
a-b = 2(a+b)= 3\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{3b+a}{b}\) [b khác 0]
=> a-b = 2a+2b
=> a = 2a +3b => a = -3b
=> a-b = 2(a+b) = \(\frac{-3b+3b}{b}=\frac{0}{b}\) =0
=> a-b = a+b = 0 => a=b = 0
mà b khác 0 => ko tồn tại a,b t/mãn
Vậy ko tồn tại a,b thỏa mãn đề bài
1)Tìm A biết rằng:A=\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)
2)Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Tìm [A] biết :A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2014^2}\)
với a+b+c khác 0
=> A=a/b+c =b/a+c = c/b+a = a+b+c/b+c+a+c+b+a = a+b+c/2.(a+b+c) =1/2
=> A=1/2
với a+b+c =0
=>a+b= -c
b+c= -a
a+c= -b
thay vào A ta được :
=>A= a/-a = b/-b = c/-c=-1
=>A= -1
vậy A= -1 hoặc 1/2
1)a,b,c có khác 0 không bạn
nếu khác 0 thì tớ mới làm được
2) ta có: A<1/2+1/6+1/12+...+1/4054182
suy ra A<1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ...+1/2013.2014
A<1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2013-1/2014
A<1-1/2014=2013/2014<1
do A >0 suy ra [A] =0
Tìm các số tự nhiên a, b biết rằng:
a) 2a + 124 = 5b
b) 3a + 9b = 183
c) 2a + 80 = 3b
a.
Với \(a=0\Rightarrow1+124=5^b\Rightarrow b=3\)
Với \(a>0\Rightarrow2^a\) luôn chẵn \(\Rightarrow2^a+124\) luôn chẵn
Mà \(5^b\) luôn lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại \(a>0\) thỏa mãn
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;3\right)\)
b.
\(3^a\) và \(9^b\) đều luôn lẻ \(\Rightarrow3^a+9^b\) luôn chẵn
Mà 183 lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại a; b thỏa mãn
c.
\(a=0\Rightarrow1+80=3^b\Rightarrow b=4\)
Với \(a>0\Rightarrow2^a\) chẵn \(\Rightarrow2^a+80\) chẵn
Mà \(3^b\) luôn lẻ \(\Rightarrow\) ko tồn tại \(a>0\) thỏa mãn
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;4\right)\)
Cho a, b, c là các số thực khác 1 thỏa mãn a.b.c = 1, biết rằng:
a^2 + b^2 + c^2 - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a + b + c) - 8(ab + bc + ca)
Tính giá trị của biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1
Để giải bài toán này, ta sẽ bắt đầu bằng việc tìm giá trị của a + b + c và ab + bc + ca.
Theo đề bài, ta có: a.b.c = 1
Đặt S = a + b + c và P = ab + bc + ca. Ta có thể viết lại biểu thức ban đầu như sau: (a^2 + b^2 + c^2) - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a + b + c) - 8(ab + bc + ca) (a^2 + b^2 + c^2) - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8S - 8P
Để đơn giản hóa công thức, ta sẽ nhân cả hai vế của phương trình với a^2b^2c^2: (a^2b^2c^2)(a^2 + b^2 + c^2) - (a^2b^2c^2)(1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a^2b^2c^2)(S - P)
Sau khi nhân và rút gọn, ta được: (a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4) - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) = 8(a^2b^2c^2)(S - P)
Do a.b.c = 1, ta có: a^2b^2c^2 = 1
Thay lại vào phương trình trên, ta có: (a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4) - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) = 8(S - P)
Rút gọn các thành phần, ta được: a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 = 8(S - P)
Ta có thể viết lại đẹp hơn bằng cách nhân 2 vào cả hai vế: 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2) = 16(S - P)
Rút gọn, ta được: 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2) = 16S - 16P
Từ đó, ta có: 16P - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)
Chú ý rằng: P = ab + bc + ca S = a + b + c
Tiếp theo, ta sẽ xem xét biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1. Ta có thể viết lại biểu thức này như sau: P = (1/a + 1/b + 1/c) - 3
Ta biết rằng abc = 1, do đó: 1/a + 1/b + 1/c = ab + bc + ca
Thay vào biểu thức P, ta có: P = (ab + bc + ca) - 3
Như vậy, biểu thức P có thể được thay bằng biểu thức P = P - 3.
Tiếp theo, ta sẽ sử dụng kết quả từ phương trình trên để tính giá trị của P.
16P - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)
Thay P = P - 3 vào phương trình trên, ta có: 16(P - 3) - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)
Rút gọn và chuyển thành phương trình bậc hai: 16P - 48 - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)
8P - 24 - 8S = a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2
8P - 8S = a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 + 24
8(P - S) = (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2)^2 - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 + 24
Đặt Q = a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2, ta có: 8(P - S) = Q^2 - Q - Q + 24
8(P - S) = Q^2 - 2Q + 24
8(P - S) = (Q - 4)^2
Ta có thể viết lại thành phương trình: (P - S) = (Q - 4)^2 / 8
Do đó, giá trị của P - S là bình phương của một số chia cho 8.
Tuy nhiên, chúng ta không có thông tin cụ thể về giá trị của Q, vì vậy không thể tìm ra giá trị chính xác của P - S.
Vì vậy, không thể tính giá trị của biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1 chỉ dựa trên thông tin đã cho trong bài toán.
tìm phân số a/b, biết rằng:
a/b = -45/60 và ab = -192
Ta có : a = -45k ; b = 60k
\(-2700k^2=-192\Leftrightarrow\Leftrightarrow k^2=\dfrac{16}{225}\Leftrightarrow k=\pm\dfrac{4}{15}\)
Với k = 4/15 => a = -12 ; b = 16
Với k = -4/15 => a = 12 ; b = -16
Tìm các số nguyên x, y biết rằng:
a. x/7 = y/9
b.11x = 13/y