Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
việt nguyễn duy
Xem chi tiết
Dang Tung
15 tháng 10 2023 lúc 8:41

\(R=\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3x-5\sqrt{x}}{4-x}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\left(ĐK:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3x-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}^2-2^2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}-1-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{3x-6\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}+3x-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{7x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

Bạn xem lại đề nhé, rút gọn thường ra kết quả rất đẹp chứ không dài như kết quả này đâu ạ.

việt nguyễn duy
15 tháng 10 2023 lúc 7:53

Giúp với ạ mình cảm ơn ai làm được mình cho 100sao 

 

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 19:56

Tham khảo thanh này để soạn đề chính xác hơn nha :vvv

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)(1)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức (1), ta được:

\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{0}-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì \(M=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
tuan
12 tháng 7 2020 lúc 19:40

cậu cho mk xin link facebook của jonathan galindo đi rồi mk sẽ trả lời câu hỏi của cậu

Khách vãng lai đã xóa
tớ thích cậu
12 tháng 7 2020 lúc 19:43

tớ biết

Khách vãng lai đã xóa
tớ thích cậu
12 tháng 7 2020 lúc 19:44

đó là Jonathan

Khách vãng lai đã xóa
marie
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Thanh Ngân
17 tháng 10 2018 lúc 21:13

cmr là cái j

Nguyễn Thị Xuân
4 tháng 4 2021 lúc 9:59

Lê Thanh Thùy Ngân 

cmr là chứng minh rằng bạn nhé 

Khách vãng lai đã xóa
marie
Xem chi tiết
nguyễn ngọc bảo trâm
Xem chi tiết
Despacito
12 tháng 11 2017 lúc 15:50

a) \(4x^2-1=0\)

\(\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

 vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

b) \(2x^2+0,82=1\)

\(2x^2=1-0,82\)

\(2x^2=0,18\)

\(x^2=\frac{0,18}{2}\)

\(x^2=0,09\)

\(\Rightarrow x=0,3\)

vậy \(x=0,3\)

c) \(7-\sqrt{x}=0\)

\(\sqrt{x}=7\)

\(x=49\)

vậy \(x=49\)

d)  ko rõ đề bài

Dũng Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn tiến
4 tháng 6 2021 lúc 10:03

/ kí hiệu là trên

 

Linh Linh
4 tháng 6 2021 lúc 10:47

undefined

Trang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 21:53

a: \(\dfrac{1}{m-2}\cdot\sqrt{m^2-4m+4}\)

\(=\dfrac{1}{m-2}\cdot\sqrt{\left(m-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{m-2}\cdot\left|m-2\right|\)

\(=\dfrac{1}{m-2}\cdot\left(m-2\right)\left(m>2\right)\)

=1

b: \(2\sqrt{x}=14\)

=>\(\sqrt{x}=7\)

=>x=49

\(x+2\sqrt{x}+1=4\)

=>\(\left(\sqrt{x}+1\right)^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=2\\\sqrt{x}+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>x=1(nhận)

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 21:07

Ta có : \(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\frac{8-2\sqrt{15}}{2}=4-\sqrt{15}\)

Thay \(x=4-\sqrt{15}\) vào pt được : 

\(\left(4-\sqrt{15}\right)^2.a+\left(4-\sqrt{15}\right)b+1=0\Leftrightarrow\left(31-8\sqrt{15}\right)a+\left(4-\sqrt{15}\right)b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}\left(-8a-b\right)+\left(31a+4b+1\right)=0\)

Vì a,b là số hữu tỉ nên ta có : \(\begin{cases}8a+b=0\\31a+4b=-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=-8\end{cases}\)

Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 22:15

Ta có:\(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{5-3}=\frac{8-2\sqrt{15}}{2}=4-\sqrt{15}\)

Thay vào ta có:

\(a\cdot\left(4-\sqrt{15}\right)^2+b\cdot\left(4-\sqrt{15}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a\cdot\left(31-8\cdot\sqrt{15}\right)+4b-b\cdot\sqrt{15}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(31a+4b+1\right)-\left(8a+b\right)\cdot\sqrt{15}=0\)

Do a,b hữu tỉ \(\Rightarrow\begin{cases}31a+4b+1=0\\8a+b=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}31a-32a+1=0\\b=-8a\left(1\right)\end{cases}\)

31a-3a+1=0 <=>a=1.Từ (1) =>b=-8

Vậy  a= 1 và b= -8