Chứng tỏ ;
a/ a-b và b-a là 2 số đối nhau
b/ (a-b)+(c-a)=(a+c)-(b-d)
MN ơi giải giúp em bài này với : a) chứng tỏ tia A3=B1 b) chứng tỏ A3 + B4= 180 độ c) chứng tỏ A1=B1
a)A3=B1 vì // ( sole trong = nhau) nhớ tick nhé
b) vì // (trong cùng phía bù nhau)
nhớ tick nhé
Cho A =2+2^2+2^3+2^4+...+2^120 :
a , Tính A
b, So sánh A với 8^41
c, Chứng tỏ A+2 là lũy thừa của 2
d, Chứng tỏ A chia hết cho 3
e, Chứng tỏ A chia hết cho 7
g, Chứng tỏ A chia hết cho 15
h, Chứng tỏ 6 là ước của A
i, Chừng tỏ A là bội của 31
k, Chứng tỏ A là bội của 30
a) Cho P = 1 + 3 + 32 + 33 +.......+ 3101. Chứng tỏ rằng P⋮13.
b) Cho B = 1 + 22 + 24 +.......+ 22020. Chứng tỏ rằng B ⋮ 21.
c) Cho A = 2 + 22 + 23 +........+ 220. Chứng tỏ A chia hết cho 5.
d) Cho A = 1 + 4 + 42 + 43 +..........+ 498. Chứng tỏ A chia hết cho 21.
e) Cho A = 119 + 118 + 117 +.........+ 11 + 1. Chứng tỏ A chia hết cho 5.
a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹
= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)
= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)
= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13
= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13
Vậy P ⋮ 13
b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰
= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)
= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)
= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21
= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21
Vậy B ⋮ 21
c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰
= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)
= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)
= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30
= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)
= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸
= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)
= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)
= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21
= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21
Vậy A ⋮ 21
e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1
= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)
= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105
= 11⁵.16105 + 16105
= 16105.(11⁵ + 1)
= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
A = 3 + 3^2+ 3^3 + 3^3 + ... + 3^132
a, chứng tỏ A chia hết cho 40
b, chứng tỏ A chia hết cho 39
c, chứng tỏ A chia hết cho 120
a: A=3(1+3+3^2+3^3)+...+3^129(1+3+3^2+3^3)
=40(3+...+3^129) chia hết cho 40
b: A=(3+3^2+3^3)+....+3^129(3+3^2+3^3)
=39(1+...+3^129) chia hết cho 39
c: A chia hết cho 40
A chia hết cho 3
=>A chia hết cho BCNN(40;3)=120
Kết luận nào sau đây là đúng?
A.Nước chảy qua tấm mút chứng tỏ,chứng tỏ giữa các phân tử mút có khoảng cách
B.Phấn có bụi ,chứng tỏ phấn được cấu tạo từ những nguyên tử,phân tử
C.Trong phòng thí nghiệm của Bơ-rao chứng tỏ các phân tử của phấn hoa đang chuyển động
D.Cả 3 câu trên sai
Kết luận nào sau đây là đúng?
A.Nước chảy qua tấm mút chứng tỏ,chứng tỏ giữa các phân tử mút có khoảng cách
B.Phấn có bụi ,chứng tỏ phấn được cấu tạo từ những nguyên tử,phân tử
C.Trong phòng thí nghiệm của Bơ-rao chứng tỏ các phân tử của phấn hoa đang chuyển động
D.Cả 3 câu trên sai
chứng tỏ rằng : a=10! + 1.3.5...9 chia hết cho 5
chứng tỏ rằng : b=10! + 1.3.5...9 + 2009 chia hết cho 2
chứng tỏ rằng : c= 17^17 + 13^13 chia hết cho 2 và 5
chứng tỏ rằng : d= 17^17 - 13^13 chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5
Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 2∠C, đường cao AD.
a) Chứng tỏ ΔADB và ΔCAB đồng dạng
b) Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AD tại F và AC tại E
Chứng tỏ AB2 = AE.AC
c) Chứng tỏ D F F A = A E E C
d) Biết AB = 2BD. Chứng tỏ diện tích tam giác ABC bằng ba lần diện tích tam giác BFC.
a) ΔADB và ΔABC vuông có ∠B chung ∠ ΔADB ∼ ΔCAB (g.g)
b) Vì ∠B = 2∠C (gt) ∠ ∠B1 = ∠B2 = ∠C
Do đó hai tam giác vuông ABE và ACB đồng dạng (g.g)
c) Ta có ΔADB ∼ ΔCAB (cmt)
Theo tính chất đường phân giác ta có :
d) Ta có AB = 2BD (gt)
Đặc điểm nào chứng tỏ nội thương nước ta phát triển dưới thời Trần?Đặc điểm nào chứng tỏ nội thương nước ta phát triển dưới thời Trần?
Đặc điểm nào chứng tỏ nội thương nước ta phát triển dưới thời Trần?
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
+
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
các bạn ơi giúp mik vs !!!!!!!!!!!!!!
Cho 4 số a,b,c,d. Khi chia cho 7 thì số dư lần lượt là 6,4,3,2:
Chứng tỏ b+ c chia hết cho 7
Chúng tỏ a+b-c chia hết cho 7
Chứng tỏ a-b-c chia hết cho 7
Chứng tỏ a+2.d chia hết cho 7
Chứng tỏ a+b+c+d chia 7 dư 1
a, b : 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hết cho 7
=> b+c chia hết cho 7
b, ( tương tự dựa vào đó mà lm nhé mày ) biết chưa quỷ cái