Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Trịnh Minh
11 tháng 8 2017 lúc 12:58

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{0}\)(Định lí tổng các góc trong tứ giác)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}=360^{0}-(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})\)

\(=360^{0}-(65^{0}+117^{0}+71^{0}) =107^{0}\)

Gọi \(\widehat{D_{1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. Ta có:

\(\widehat{D}+\widehat{D_{1}}=180^{0}\) (\(\widehat{D}\)\(\widehat{D_{1}}\) là hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_{1}}=180^{0}-\widehat{D}\)

\(=180^{0}-107^{0}=73^{0}\)

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD là 730

Nguyễn Thị Thùy Dương
1 tháng 8 2017 lúc 14:54

Tứ giác ABCD có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(65^o+117^o+71^o+\widehat{D}=360^o\)

\(253^o+\widehat{D}=360^o\)

\(\widehat{D}=360^o-253^o=107^o\)

\(\Rightarrow\) Góc ngoài của \(\widehat{D}=180^o-107^o=73^o\)

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D là \(73^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^O\) (định lí tứ giác)\

\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-65^o-117^o-71^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=107^o\)

Gọi \(\widehat{D_1}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D_1}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-107^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=73^o\)

Trà My
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Đỗ Mai
28 tháng 7 2021 lúc 16:01

Số đo góc D là: 360o - 65o - 117o - 68= 110o

Số đo góc ngoài đỉnh D: 180- 110= 70o

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:20

Số đo góc ngoài tại đỉnh D là:

\(180^0-\left(360^0-65^0-117^0-68^0\right)=70^0\)

hoàng nam phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:09

Chọn C

vuive
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:11

\(\widehat{A}=360^o-\widehat{B}-\widehat{C}-\widehat{D}=360^o-65^o-85^o-120^o=90^o\)

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 12 2021 lúc 15:12

\(A=360^0-\left(B+C+D\right)=360^0-\left(65^0+85^0+120^0\right)=90^0\)

Bảo trâm
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 13:54

D

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 11 2021 lúc 13:55

D nhá!!!!:))

D

the
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tram Oanh
8 tháng 10 2016 lúc 20:57

chữ nhật

logo212
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Anh
14 tháng 8 2017 lúc 15:41

B A C D I 1 2 2 1

- Vì tia phân giác 2 góc A và B cắt nhau tại I nên :

\(\widehat{B_2}+\widehat{A_2}+\widehat{I}=180^o\)

+ MÀ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)và   \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Nên : \(\left(\widehat{B_2}+\widehat{A_2}+\widehat{I}\right).2=180^o.2\) Hay   \(\widehat{B}+\widehat{A}+2.\widehat{I}=360^o\)

Mặt khác vì ABCD là tứ giác nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{A}+2.\widehat{I}=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\)  \(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=2.\widehat{I}=2.35^o=70^o\)

- Ta có :  \(\widehat{C}=\frac{130+10}{2}=70^o\) \(\Rightarrow\widehat{D}=70^o-10^o=60^o\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 4:18

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: A(0;2) và C(0;-2) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OA = OC

B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OB = OD

Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.

Vậy tứ giác ABCD là hình thoi

Trong ∆ OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:

A B 2 = O A 2 + O B 2

A B 2 = 2 2 + 3 2  = 4 + 9 = 13

AB = 13

Vậy chu vi của hình thoi bằng 4 13