Những câu hỏi liên quan
Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
SC__@
26 tháng 2 2021 lúc 16:30

A B C H

a) Xét t/giác ABH vuông tại H , ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)

=> AB2 = 122 + 52 = 169 => AB = 13 (cm)

Ta có: HC + BH = BC => HC = BC - BH = 14 - 5 = 9 (cm)

Xét t/giác AHC vuông tại H, có: AC2 = HC2 + AH2 (Pi - ta - go)

=> AC2  = 92 +  122 = 225 => AC = 15 (cm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:27

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+5^2=169\)

hay AB=13(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=14-5=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+9^2=225\)

hay AC=15(cm)

Vậy: AB=13cm; AC=15cm

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Dark_Hole
26 tháng 2 2022 lúc 10:01

Xét tam giác vuông AHB có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)

\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:24

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
Minh
12 tháng 5 2022 lúc 22:30

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Bình luận (10)
Vũ Quang Huy
12 tháng 5 2022 lúc 22:36

tham khảo

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:12

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
22 tháng 4 2017 lúc 8:40


Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)


Bình luận (0)
le tien phuong
15 tháng 1 2019 lúc 17:58

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: BH=CH=12/2=6cm

=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Kaito Kid
27 tháng 3 2022 lúc 14:33
 

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Chứng minh

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Bình luận (0)
Kaito Kid
27 tháng 3 2022 lúc 14:39

b) có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

có BC=BH+HC

=> BC=12:2=6(cm)

=> BH=6;HC=6

có tam giác AHC

=> áp dụng định lí pytago có 

=>AH2+HC2=AC2

=>82+62=AC2

=>AC2=102

=>AC=10

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Quyên Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:23

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

hay HB=5(cm)

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=5+16=21(cm)

Vậy: AC=20cm; BC=21cm

Bình luận (2)
Hồ Minh
Xem chi tiết
︵✿мσи¢ôĐơи‿✿
29 tháng 1 2021 lúc 21:48

AH \(\perp\) BC ( gt )

\(\Rightarrow\) Tam giác HAC vuông tại H

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\) = \(^{AH^2}\) + \(^{HC^2}\)

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)\(^{12^2}\) + \(^{16^2}\)

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= 144 + 256

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= 400

\(\Rightarrow\) AC = 20 ( cm )

AH \(\perp\) BC ( gt )

\(\Rightarrow\) Tam giác HAB vuông tại H

\(\Rightarrow\) \(AB^2\) = \(AH^2\) + \(BH^2\)

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = \(AB^2\) - \(AH^2\)

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = \(13^2\) - \(12^2\)

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = 169 - 144

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = 25

\(\Rightarrow\) BH = 5 ( cm )

Có: BH + HC = BC ( Vì H nằm giữa B và C )

\(\Rightarrow\) 5 + 16 = 21 ( cm )

Vậy AC = 20 cm

       BC = 21 cm 

Học tốt

 

 

 

Bình luận (0)