Những câu hỏi liên quan
Hong Minh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Minh
13 tháng 12 2016 lúc 22:48

3cm.3=9cm

d/s: 9cm

Bình luận (0)
Gia Toàn Nuyễn
14 tháng 12 2016 lúc 9:09

nếu gọi canh là 'a' thì diện tích của tam giác đều là:

(a2*căn 3)/4

do đó diện tích bằng (32*căn 3)/4

hãy k đúng cho mình nha

Bình luận (0)
....~Harath~....
15 tháng 4 2017 lúc 17:28

=90 nhé

ks vs kết bn vs mk nha

Bình luận (0)
huynh tran nhat khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:56

\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow AB=DE;AC=DF;BC=EF\\ \Rightarrow P_{ABC}=P_{DEF}=AB+AC+BC=AB+DF+EF=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
33 : Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:09

\(\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\)

\(\tan\widehat{B}=\sqrt{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (1)
đinh lê gia hân
Xem chi tiết
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 18:52

Xét ΔABC có BM là đường phân giác

nên AM/AB=CM/CB

=>AM/3=CM/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AM=1,5(cm)

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AM/DF

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2018 lúc 14:46

b. Có hai trường hợp

Nếu AC = 4cm, AB = 3cm, BC = 4cm. Thì chu vi của tam giác là: 4 + 3 + 4 = 11cm (1 điểm)

Nếu AC = 3cm, AB = 3cm, BC = 4cm. Thì chu vi của tam giác là: 3 + 3 + 4 = 10cm (1 điểm)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 15:07

Áp dụng PTG:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
....
15 tháng 10 2021 lúc 15:07

1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 8 2023 lúc 8:31

Xét ΔABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=3^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC^2=9+16\)

\(\Rightarrow BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Emily -chan
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 17:33

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Bình luận (0)