Những câu hỏi liên quan
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 14:14

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Lê Vũ Diệu Thúy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
27 tháng 2 2022 lúc 11:04

undefined

Bình luận (0)
TRẦN BÁ LỘC
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Bích Tuyền
13 tháng 5 2015 lúc 20:18

b/ Xét 2 TG ABC và TG AEK,ta có:
A chung

E=B (2 TG = nhau câu a)

AB=AE (gt)

=>TG ABC=TG AEK (g-c-g)

=>AK=AC (cặp cạnh tương ứng)

Ta có :AK=AB+AC

AC=AE+EC

Mà AC=Ak

AB=AE

=>BK=EC

Xét 2 TG DBK và TG DEC,ta có:

BK=EC(cmt)

Góc BDK = góc EDC (đối đỉnh)

BD=ED(câu a)

=>TG DBK=TG DEC (c-g-c)

c/Vì AK=AC (TG AKE=TG ACB) nên TG AKC cân tại A

 

Bình luận (0)
Huy
4 tháng 5 2016 lúc 20:54

Cho tam giac ABC có AB < AC; AD là phân giác của goc A. Trên cạnh AC lấy điểm E sao  cho AB = AE.

 a. Chứng minh tam giac ABD = tam giac AED

 b. Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh tam giac FBD = tam giac CED và DF = DC  

c. Chứng minh AD vuong goc voi CE  d. Chứng minh BE // CF.

( giup minh voi cac ban oi )

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
6 tháng 1 2017 lúc 19:58

b/ Xét 2 TG ABC và TG AEK,ta có:
A chung

E=B (2 TG = nhau câu a)

AB=AE (gt)

=>TG ABC=TG AEK (g-c-g)

=>AK=AC (cặp cạnh tương ứng)

Ta có :AK=AB+AC

AC=AE+EC

Mà AC=Ak

AB=AE

=>BK=EC

Xét 2 TG DBK và TG DEC,ta có:

BK=EC(cmt)

Góc BDK = góc EDC (đối đỉnh)

BD=ED(câu a)

=>TG DBK=TG DEC (c-g-c)

c/Vì AK=AC (TG AKE=TG ACB) nên TG AKC cân tại A

Bình luận (0)
Đinh Văn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
4 tháng 8 2016 lúc 11:03

a) \(\Delta ADE=\Delta ADF\) (cạnh huyền - góc nhọn) \(\Rightarrow\)\(AE=AF\)và góc ADE = góc ADF, DE = DF.

b) Do CM // AD nên \(\Delta BAD\) đồng dạng \(\Delta BMC\)(hệ quả định lý Ta-lét) \(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AM}\)

Mà \(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\)(AD là phân giác)  \(\Rightarrow\) \(\frac{AB}{AC}=\frac{AB}{AM}\)\(\Rightarrow\)AC = AM nên \(\Delta ACM\)cân tại A.

 \(\Delta ACM\)cân tại A có góc MAC = 1800 - góc BAC = 1800 - 1200 = 600 nên \(\Delta ACM\)đều.

c) Gọi O là giao điểm EF và AD.

 \(\Delta ODE\) và \(\Delta ODF\) có: cạnh OD chung, góc ADE = góc ADF và DE = DF \(\Rightarrow\)\(\Delta ODE=\Delta ODF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc \(EOD=FOD=90^0\)\(\Rightarrow\)AD vuông góc EF mà CM // AD \(\Rightarrow\)EF vuông góc CM.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Kim
4 tháng 8 2016 lúc 11:06

Mình nghĩ đề đúng phải là:

Cho tam giác ABC có góc A = 120, đường phân giác AD, E và F là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống AB và AC.

a) Chứng minh: AE=AF

b) kẻ CM // AD, M thuộc AB. Tam giác AMC là tam giác gì ?

c) Chứng minh: EF vuông góc với CM

Bình luận (0)
Nhật Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
21 tháng 2 2022 lúc 12:59

a, Vì AD là phân giác nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{DB}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{DC}{AC}=\frac{DB}{AB}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\Rightarrow DC=6cm;DB=4cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:40

a: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{14}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}\)

mà AD+CD=AC=9cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}=\dfrac{AD+CD}{6+7}=\dfrac{9}{13}\)

=>\(AD=\dfrac{9}{13}\cdot6=\dfrac{54}{13}\left(cm\right);CD=\dfrac{9}{13}\cdot7=\dfrac{63}{13}\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: b) Tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác BDC

Vì \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}\)

nên \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{CBD}}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{6}{7}\cdot S_{CBD}\)

Bình luận (0)
Mukamura Tsuki
Xem chi tiết
Trần Mạnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:21

a, xét hai tam giác AED và AFD có:
góc AFD = góc AED (góc vuông)
góc EAD= góc FAD (AD là tia phân giác của góc A)
AD cạnh chung
nên tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền góc nhọn)
từ giả thiết trên
=> DE=DF
=> tam giác DEF là tam giác cân
Mà:
D là góc đối của góc A
DA là tia phân giác của A=120 độ
=> D= 60 độ Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác ta có 180‐ 60 = 120 độ
DEF là tam giác cân nên góc E= góc F nên 120/2= 60 độ
Vậy góc D= E= F= 60 độ hay DEF là tam giác đều

b. Tam giác EAD=tam giác FAD(ch‐gn)
=>AE=AF
Mà KE=FI
=> AE+EK=AF+FI
=> AK=AI
Xét tam giác AKD và tam giác AID
AK=AI
KAD=IAK
AD chung
=> tam giác AKD= tam giác AID(cgc)
=> DK=DI
=> ΔDIK cân
=> đcpcm

c, Có:
^BAC + ^MAC = 180°
=> ^MAC = 180° - ^BAC
=> ^MAC = 180° - 120°
=> ^MAC = 60°
Lại có:
AD // MC
=> ^MCA = ^CAD = 60°
=> △ACM đều

Bình luận (0)
VTD
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết