Bài toán 40. Tìm x, y biết:
a. 5x – 17y = 2xy và x – y = 5; 2x + 3y = xy.
Tìm x, y biết: 5x- 17y= 2xy và x- y= 5; 2x+ 3y= xy
Giải:
Ta có: \(5x-17y=2xy\)
\(\Rightarrow5x-17y=2\left(2x+3y\right)\)
\(\Rightarrow5x-17y=4x+6y\)
\(\Rightarrow11x=23y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{23}=\frac{y}{11}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{23}=\frac{y}{11}=\frac{x-y}{23-11}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{115}{12};y=\frac{55}{12}\)
Vậy...
Bạn kiểm tra lại nhé, bài này mk ko chắc lắm đâu, có thể bị sai nhé
bài dưới mk làm sai nhé, xin lỗi bạn...
Bài 5: Tìm x, y biết:
a) xy = x - y
b) x(y+2) + y = 1
c) xy - 7y + 5x = 0 và y >= 3
a: =>xy-x+y=0
=>x(y-1)+y-1=-1
=>(y-1)(x+1)=-1
=>(x+1;y-1) thuộc {(1;-1); (-1;1)}
=>(x,y) thuộc {(0;0); (-2;2)}
b: =>x(y+2)+y-1=0
=>x(y+2)+y+2-3=0
=>(y+2)(x+1)=3
=>(x+1;y+2) thuộc {(1;3); (3;1); (-1;-3); (-3;-1)}
=>(x,y) thuộc {(0;1); (2;-1); (-2;-5); (-4;-3)}
c:
y>=3
=>y+5>=8
=>y(x-7)+5x-35=-35
=>(x-7)(y+5)=-35
mà y+5>=8
nên (y+5;x-7) thuộc (35;-1)
=>(y;x) thuộc {(30;6)}
Bài 4: tìm x,y ϵ Z, biết:
a) (x - 3) (2y - 6) = 5
b) (2x + 1) (y + 2)= 10
c) xy - 5x + 2y = 7
d) xy - 3x - 4y = 5
a, \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,2y-6\in Z\\x-3,2y-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\end{matrix}\right.\)
Ta có bảng:
x-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
2y-6 | -5 | -1 | 5 | 1 |
x | 2 | -2 | 4 | 8 |
y | \(\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\) |
Vậy không có x,y thỏa mãn đề bài
b, tương tự câu a
\(c,xy-5x+2y=7\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2y-10=-3\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2\left(y-5\right)=-3\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-5\right)=-3\)
Rồi làm tương tự câu a
\(d,xy-3x-4y=5\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4y+12=17\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4\left(y-3\right)=17\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(y-3\right)=17\)
Rồi làm tương tự câu a
Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5
Bài 11:
Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
c: =>x+y-xy=-16
=>x+y-xy-1=-17
=>x(1-y)-(1-y)=-17
=>(1-y)(x-1)=-17
=>(x-1;y-1)=17
=>(x-1;y-1) thuộc {(1;17); (17;1); (-1;-17); (-17;-1)}
=>(x,y) thuộc {(2;18); (18;2); (0;-16); (-16;0)}
b: Tham khảo:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
ck giúp mình với
Bài toán 3
a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)
Ta có thể viết lại như sau:
y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.
Ta có thể giải phương trình này như sau:
y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.
Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.
b. x^3 y = x y^3 + 1997
Ta có thể viết lại như sau:
x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.
Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.
c. x + y + 9 = xy - 7
Ta có thể viết lại như sau:
x - xy + y + 16 = 0Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.
Ta có thể giải phương trình này như sau:
x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.
Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.
Bài toán 4
Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.
Cơ sở
Khi n = 2, ta có:
x1.x2 + x2.x3 = 0Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.
Bước đệm
Giả sử rằng khi n = k, ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0Bước kết luận
Xét số tự nhiên n = k + 1.
Ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1Theo giả thuyết, ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.
Như vậy, ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 shareGoogle itBài 1: Tìm x biết:
a./ b./ c*./
Bài 2: Tìm x, y, z biết : a/ b/ c/ =
d/ e/ = và x + y = 22 f/ và
Bài 3: Tìm x, y biết:
a) x : 3 = 4 : 5 b) (x+2).(x-3) = 0 c) x2 – 3x = 0 d) e) 9x =81
f) h) và x + y= -21 i) và 3x - 2y = -2
k*) 2x = 3y = 5z và x + 2y – z = 29 l*) và 3x – 2y – z = -29
Tìm các số x, y, z biết:
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và x - 2y + 3z = 33
b) x : y : z = 10 : 6 : 21 và y + 5x - 2z = -42
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-2y+3z}{2-2\cdot3+3\cdot5}=\dfrac{33}{11}=3\)
Do đó: x=6; y=9; z=15
Giúp em bài toán này với !
Bài 1 : Tìm các số nguyên x, biết:
a) xy- 5x + y = 17
b )3x + 4y - xy = 15
c) 2xy + x - 6y = 10
ta có : a) xy- 5x + y = 17
=) x . ( y - 5 ) . ( y - 5 ) = 17 - 5
=) (x+1) . ( y - 5 ) = 12
=) x + 1 \(\in\) { 12 ; 6 ; 3 ; 2 ; 1 ; 4 }
=) x \(\in\){ 11 ; 5 ; 2 ;1 ; 0 ; 3 }
=) y - 5 \(\in\){ 12 ; 6 ; 3 ; 2 ; 1 ; 4 }
=) y \(\in\){ 17 ; 11 ; 8 ; 7 ; 6 ; 9 }
vậy ta có 6 TH x,y là : ( 0 ; 17 ) , ( 1 ; 11 ) , ( 2 ; 9 ) , ( 11 ; 6 ) , ( 5 ; 7 ) , ( 3 ; 8 )
Bài giải
a) xy - 5x + y = 17
x(y - 5) + y = 17
x(y - 5) + y - 5 = 17 - 5 = 12
x(y - 5) + (y - 5) = 12
x(y - 5) + 1(y - 5) = 12
(x + 1)(y - 5) = 12
Bạn tự làm tiếp nha, xem số nào nhân với số nào bằng 12 rồi làm tiếp.
b) 3x + 4y - xy = 15
3x + (4y - xy) = 15
3x + y(4 - x) = 15
12 - [3x + y(4 - x)] = 12 - 15 = -3
12 - 3x - y(4 - x) = -3 (12 - 3x = 3.4 - 3x = 3(4 - x))
3(4 - x) - y(4 - x) = -3
(3 - y)
(3 - y)(4 - x) = -3
Tự làm tiếp
c) 2xy + x - 6y = 10
x(2y + 1) - 6y = 10
x(2y + 1) - 6y - 3 = 10 - 3 = 7
x(2y + 1) - (6y + 3) = 7 [(6y + 3 = 3.2y + 3.1 = 3(2y + 1)]
x(2y + 1) - 3(2y + 1) = 7
(x - 3)(2y + 1) = 7
Tự làm tiếp