Những câu hỏi liên quan
༺кëฑ༻
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( {2;4} \right),\overrightarrow {AG}  = \left( {2;1} \right)\)

Do \(\overrightarrow {AB}  \ne k.\overrightarrow {AG} \) nên A, B, G không thẳng hàng

b) Giả sử C có tọa độ là: \(C\left( {{x_C};{y_C}} \right)\)

Để G là trọng tâm tam giác ABC thì: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}\\{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 3{x_G} - {x_A} - {x_B}\\{y_C} = 3{y_G} - {y_A} - {y_B}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_C} = 3.1 - \left( { - 1} \right) - 1 = 3\\{y_C} = 3.2 - 1 - 5 = 0\end{array} \right.\)

Vậy tọa độ điểm C là: \(C\left( {3;0} \right)\)

Bình luận (0)
Đặng vân anh
Xem chi tiết
tran thanh minh
7 tháng 6 2015 lúc 14:10

2 Vì O nằm trên đường thẳng xy suy ra tia Ox đối với tia Oy(*)

mà A thuộc tia Ox

B thuộc tia Oy

mà từ (*) ta có tia OA đối với tia OB suy ra điểm O nằm giữa A,B(**)

từ(**) ta có OA+OB=AB(công thức cộng đoạn thẳng )

                3cm+5cm=AB

suy ra AB=8cm

b,TH1 M nằm trên tia OA

vì tia OA là tia đối của tia OB

suy ra tia OM là tia đói của tia OB

suy ra điểm O nằm giữa diểm M,B

suy ra ta có 

OM+OB=MB(công thức cộng đoạn thẳng)

1cm+5cm=MB

suy ra MB=6cm

TH2 điểm M nằm trên tia Oy

vì trên tia Oy có điểm M,B(1)

mà OM<OB vì (1cm<5cm)(2)

suy ra diểm M nằm giữa điểm O,B(***)

từ (***) suy ra OM+MB=OB(công thức cộng góc)

1cm+MB=5cm

MB=5cm-1cm

MB=4cm

còn câu a tớ ko biết

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Tài
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn
15 tháng 12 2015 lúc 12:55

câu 1- C

câu 2 - B

Bình luận (0)
Ngô Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 9 2019 lúc 19:03

a/ Gọi \(D\left(a;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right)\\\overrightarrow{AD}=\left(a-6;-3\right)\end{matrix}\right.\)

Do A; B; D thẳng hàng \(\Leftrightarrow\frac{a-6}{-9}=\frac{-3}{3}\Rightarrow a=15\) \(\Rightarrow D\left(15;0\right)\)

b/ \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;5\right);\) \(\overrightarrow{AD}=\left(-2;10\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AB}\Rightarrow A,B,D\) thẳng hàng

Bình luận (0)
Anh Dao
Xem chi tiết
Anh Dao
12 tháng 11 2021 lúc 12:39

giúp mình với mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:19

b: Thay x=-2 vào (d), ta được:

y=4+1=5

Bình luận (0)
TRẦN CÔNG THỊNH PHÚ
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
13 tháng 3 2022 lúc 9:19

undefined

a. điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại 

b. ta có : OA + OB = AB 

hay          5   +  OB = 10 

                OB  =  10 - 5 = 5(cm)

c. vì \(OA=OB=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

nên O là trung điểm AB

Bình luận (0)
TRẦN CÔNG THỊNH PHÚ
13 tháng 3 2022 lúc 9:19

HELP ME!!!

 

Bình luận (0)
Trần Trung Đức
Xem chi tiết
Darlingg🥝
5 tháng 9 2019 lúc 14:51

Gọi điểm M trong góc sẽ đặt ra ngoài 

Xét tia M bất kì ABC có B và C lần lượt nằm trên hai tia Ox và Oy.

Gọi M’ và M” là các điểm đối xứng với điểm xOy lần lượt qua các đường thẳng Ox và Oy.

Gọi M là của điểm chung của góc nhọn ta có : \(M=xOy+Oy+M+AB+BC\)

Dấu “=” xảy ra khi bốn điểm A′,B,C,A”A′,B,C,A” thẳng hàng.

Suy ra để tính đc đối điểm  thì phải lấy B và C lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng A’A” với hai tia Ox và Oy (các giao điểm đó tồn tại vì góc xOy nhọn)

Còn lại chịu 

Bình luận (0)