Cho hai số tự nhiên 𝑎 và 𝑏 (60 < 𝑎 < 𝑏), biết: ƯCLN(𝑎, 𝑏) =10; 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎, 𝑏) = 900. Giá trị 𝑎 + 𝑏 là:
Viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên a và b. Tính tổng (𝑎+𝑏), hiệu (𝑎−𝑏), tích (𝑎∗𝑏), thương (𝑎𝑏) (lấy 1 chữ số lẻ) của hai số đó?
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b;
int main()
{
cin>>a>>b;
cout<<a+b<<endl;
cout<<a-b<<endl;
cout<<a*b<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(1)<<(a*1.0)/(b*1.0);
return 0;
}
Tìm tất cả các số tự nhiên 𝑎 khác 0 và 𝑏 khác 0 , sao cho 𝑎 + 𝑏 = 96 và ƯCLN
(𝑎, 𝑏) = 16.
Cho hai số tự nhiên 𝑎 và 𝑏 (60 < 𝑎 < 𝑏), biết: ƯCLN(𝑎, 𝑏) = 300; 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎, 𝑏) = 900. Giá
trị 𝑎 + 𝑏 là:
A. 180. B. 230. C. 190. D. 150.
Bài 4. Chứng minh rằng:
a) (𝑎−𝑏)−(𝑏+𝑐)+(𝑐−𝑎)−(𝑎−𝑏−𝑐)=−(𝑎+𝑏+𝑐)
b) −(𝑎−𝑏−𝑐)+(−𝑎+𝑏−𝑐)−(−𝑎+𝑏+𝑐)=−(𝑎−𝑏+𝑐)
a) Ta có: (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)
=a-b-b-c+c-a-a+b+c
=-a-b-c(1)
Ta có: -(a+b+c)=-a-b-c(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)=-(a+b+c)
b) Ta có: -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)
=-a+b+c-a+b-c+a-b-c
=-a+b-c(3)
Ta có: -(a-b+c)=-a+b-c(4)
Từ (3) và (4) suy ra -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)=-(a-b+c)
Cho các số dương 𝑎, 𝑏, 𝑐. Chứng minh rằng (𝑏 + 𝑐) /(𝑎2 + 𝑏𝑐) + (𝑐 + 𝑎)/ (𝑏2 + 𝑐𝑎) + (𝑎 + 𝑏)/ (𝑐2 + 𝑎𝑏) ≤ 1/ 𝑎 + 1/ 𝑏 + 1/ 𝑐
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)
b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)
\(=\left(-25\right)+3=-22\)
c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)
\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)
Cho phân số 𝑎/𝑏 có b- a=18. Rút gọn phân số 𝑎/𝑏 thì được phân số 5/7. Tìm phân số 𝑎/𝑏 đã cho.
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow7a=5a+90\)
hay a=45
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{45}{63}\)
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18
b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22
c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :
\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)
\(=-47+11+47-29\)
\(=-18\)
Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :
\(-25-23-22+25+23=\)
\(=-22\)
Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :
\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)
\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)
\(=34\)
Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)
a) Tính 𝑎3−𝑏3biết 𝑎.𝑏=8và 𝑎−𝑏=−6
b) Tính 𝑎3+𝑏3biết 𝑎.𝑏=−12và 𝑎+𝑏=1
c) Tính 𝑎3+𝑏3biết 𝑎2+𝑏2=30và 𝑎+𝑏=2
\(a,a^3-b^3=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)=\left(-6\right)^3+3\cdot8\cdot\left(-6\right)=-360\\ b,a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=1^3-3\left(-12\right)\cdot1=37\\ c,\left(a+b\right)^2=4=a^2+b^2+2ab=30+2ab\\ \Leftrightarrow ab=-13\\ \Leftrightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=2\left(30+13\right)=2\cdot43=86\)
a. Chứng minh rằng ∀ 𝑎, 𝑏 > 0 thì 𝑎 2+𝑏 2 𝑎+𝑏 ≥ 𝑎+𝑏 2
b. Chứng minh rằng ∀ 𝑥, 𝑦, 𝑧 > 0 thì 𝑥 2 𝑥+𝑦 + 𝑦 2 𝑦+𝑧 + 𝑧 2 𝑧+𝑥 = 𝑦 2 𝑥+𝑦 + 𝑧 2 𝑦+𝑧 + 𝑥 2 𝑧+𝑥
c. Chứng minh rằng ∀ 𝑥, 𝑦, 𝑧 > 0 thì 𝑥 2 𝑥+𝑦 + 𝑦 2 𝑦+𝑧 + 𝑧 2 𝑧+𝑥 ≥ 𝑥+𝑦+