Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Tâm Anh
Xem chi tiết
An Thy
12 tháng 6 2021 lúc 16:44

Ta có: \(AH^2=HD.HB=18.8=144\Rightarrow AH=12\) (cm)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{12^2+18^2}=6\sqrt{13}\)

\(AB=\sqrt{12^2+8^2}=4\sqrt{13}\)

Ta có: \(DH^2=HA.HC\Rightarrow CH=\dfrac{DH^2}{HA}=\dfrac{18^2}{12}=27\)

\(\Rightarrow CD=\sqrt{CH^2+HD^2}=\sqrt{27^2+18^2}=9\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AD=\dfrac{1}{2}\left(4\sqrt{13}+9\sqrt{13}\right).6\sqrt{13}\)

\(=507\left(cm^2\right)\)

me may
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 9:07

Gọi K là trung điểm của HD

Xet ΔHDC có HK/HD=HM/HC

nên KM//DC

=>KM vuông góc với AD

Xét ΔADM có

MK,DH là các đường cao

MK cắt DH tại K

Do đó: K làtrực tâm

=>AK vuông góc với DM

Xét tứ giác ABMK có

AB//MK

AB=MK

Do đó; ABMK là hình bình hành

=>AK//BM

=>BM vuông góc với DM

亗 Lê Nhật Quỳnh Hương
15 tháng 1 2023 lúc 16:08

Gọi K là trung điểm của HD

Xet ΔHDC có HK/HD=HM/HC

nên KM//DC

=>KM vuông góc với AD

Xét ΔADM có

MK,DH là các đường cao

MK cắt DH tại K

Do đó: K làtrực tâm

=>AK vuông góc với DM

Xét tứ giác ABMK có

AB//MK

AB=MK

Do đó; ABMK là hình bình hành

=>AK//BM

=>BM vuông góc với DM

Đức An Trịnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2017 lúc 8:26

Đáp án A

Ta có thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng hiệu thể tích hình trụ bán kính đáy AD, chiều cao CD trừ cho thể tích nón đỉnh B, bán kính đáy BM chiều cao CM.

Ta có

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 10:45

Chọn B

Ta có thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng hiệu

thể tích hình trụ bán kính đáy AD, chiều cao

CD trừ cho thể tích nón đỉnh B, bán kính đáy

BM chiều cao CM.

Ta có:

nhu008
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 22:38

Lời giải:

a. $BD\perp BC, BD=BC$ nên tam giác $BDC$ vuông cân tại $B$

$\Rightarrow \widehat{C}=45^0$

$\widehat{ABC}=180^0-\widehat{C}=180^0-45^0=135^0$

b.

Ta có: $\widehat{ABD}=\widehat{ABC}-\widehat{DBC}=135^0-90^0=45^0$ nên tam giác $ABD$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AD=AB=3$ 

Áp dụng định lý Pitago:

$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqr{3^2+3^2}=3\sqrt{2}$ (cm)

$BC=BD=3\sqrt{2}$ (cm)

Tam giác $BDC$ vuông cân tại $B$ nên áp dụng định lý Pitago:

$DC=\sqrt{BC^2+BD^2}=\sqrt{(3\sqrt{2})^2+(3\sqrt{2})^2}=6$ (cm)

Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 22:40

Hình vẽ:

Trần Đặng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hannah Ngô
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 8:50

Kẻ đường cao BE ứng với CD \(\Rightarrow BE=4\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông BCE ta có:

\(\widehat{EBC}=90^0-\widehat{C}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{C}\Rightarrow\Delta BCE\) vuông cân tại E

\(\Rightarrow EC=BE=4\left(cm\right)\)

Tứ giác ABED là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow AB=DE\)

Ta có:

\(AB+CD=10\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+DE+EC=10\)

\(\Leftrightarrow2AB+4=10\)

\(\Rightarrow AB=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE=AB=3cm\Rightarrow CD=DE+EC=7\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 8:51

undefined

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết