Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Duy Mạnh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 8 2019 lúc 20:43

Bạn đăng tận 2 lần liền luôn? Đỗ Duy Mạnh

Đỗ Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
27 tháng 8 2019 lúc 21:55

Ta có : \(\widehat{C} = 180^0 - (120^0+35^0) = 25^0 \)

Vẽ AH \(\perp BC\) . Vì các góc B và C nhọn nên H nằm giữa B và C

AH = \(AB . sinB\) = AC . sinC

\(\Rightarrow\) AC = \(\dfrac{AB.sinB}{sinC} = \dfrac{12,25.sin35^0}{sin25^0}\) \(\approx 16,63 (dm )\)

BC = BH + CH = AB . cos35\(^0\) + AC = . cos25\(^0\)

\(\approx \) 10,035 +15,069

\(\approx \) 25,10 (dm)

Khánh
Xem chi tiết
Quỳnh Vân
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 9:32

120

Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 9:37

Ta có:A^=3E^,B^=2F^

Mà t/g ABC=t/g DEF\(\Rightarrow\)B^=E^(2 góc tương ứng)

Mà A^=3E^ hay A^=3B^ mà B^=2F^

Hay A^=3*2F^=6F^

Mà t/g ABC=t/g DEF\(\Rightarrow\)C^=F^

Hay A^=6C^,B=2C^

Xét t/g ABC có:A^+B^+C^=180(tổng 3 góc trong tam giác)

Hay 6C^+2C^+C^=180

9C^=180

C^=20

\(\Rightarrow\)A^=20.6=120

Vậy góc A =120 độ

Tan U Tan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 7 2019 lúc 9:45

A B C D

1) \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài của t/giác ABC => \(\widehat{ADB}=\widehat{C}+\widehat{DAC}\)

\(\widehat{ADC}\)là góc ngoài của t/giác AD => \(\widehat{ADC}=B+\widehat{DAB}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt); \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}\) (gt)

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}\)

2) Xét t/giác ABD và t/giác ADC

có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt)

   AD : chung

  \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(cmt)

=> t/giác ABD = t/giác ADC (g.c.g)

Minh Tuấn
Xem chi tiết
Master Rubik
3 tháng 3 2017 lúc 20:17

Sai đề: phải là \(\Delta ABC\) cân tại A

Minh Tuấn
4 tháng 3 2017 lúc 20:09

Nguyễn Huy TúngonhuminhAkai Harumagiúp mình với mai mình học rồi

Minh Tuấn
4 tháng 3 2017 lúc 20:59

SỬA LẠI ĐỀ LÀ

Cho△ABCcân tại A có A=100. BD là phân giác B. Kẻ tia AC tạo với AB một góc 30\(∘\). Tia AX cắt BD ở M,cắt BC ở E. BK là phân giác CBD (K∈CD). BK cắt à ở N

a)CM △CAN=△CBN

b) △BNM=△BNC

c) Tính ACMˆ