Những câu hỏi liên quan
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bạch Gia Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2021 lúc 6:08

Với \(cosx=0\) không phải nghiệm

Với \(cosx\ne0\) , chia 2 vế cho \(cos^3x\):

\(4tan^3x+3tan^2x-tanx.\left(1+tan^2x\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow3tan^3x+3tan^2x-tanx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+1\right)\left(3tan^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\tanx=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:10

1: tan x=3 nên sin x/cosx=3

=>sin x=3*cosx

\(B=\dfrac{2\cdot sinx-3cosx}{sinx+cosx}=\dfrac{2\cdot3\cdot cosx-3cosx}{3cosx+cosx}\)

\(=\dfrac{2\cdot3-3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

2: tan x=-1 nên sin x/cosx=-1

=>sinx=-cosx

\(I=\dfrac{4\cdot\left(-cosx\right)^3+\left(cosx\right)^3}{-cosx+3\cdot cosx}=\dfrac{-3\cdot cos^3x}{2cosx}=-\dfrac{3}{2}\cdot cos^2x\)

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+1=2\)

=>\(cos^2x=\dfrac{1}{2}\)

=>I=-3/2*1/2=-3/4

Bình luận (0)
Ngan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 5 2020 lúc 15:12

\(B=\frac{sinx+cosx}{2sinx+cosx}=\frac{\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{cosx}}{\frac{2sinx}{cosx}+\frac{cosx}{cosx}}=\frac{tanx+1}{2tanx+1}=\frac{3+1}{2.3+1}=...\)

\(C=\frac{\frac{4sin^3x}{cos^3x}+\frac{cos^3x}{cos^3x}}{\frac{sinx}{cos^3x}+\frac{3cosx}{cos^3x}}=\frac{4tan^3a+1}{tanx.\frac{1}{cos^2x}+3.\frac{1}{cos^2x}}=\frac{4tan^3x+1}{tanx\left(1+tan^2x\right)+3.\left(1+tan^2x\right)}\)

\(=\frac{4.3^3+1}{3\left(1+3^2\right)+3\left(1+3^2\right)}=...\)

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
29 tháng 7 2020 lúc 16:52

\(a\text{) }sin^3x+cos^3x=sinx+cosx\\ \Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x-sinx\cdot cosx+cos^2x\right)=sinx+cosx\\ \Leftrightarrow-\frac{1}{2}sin2x\left(sinx+cosx\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-cosx=sin\left(x-\frac{\pi}{2}\right)\\sin2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3\pi}{2}-x+a2\pi\\2x=b\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3\pi}{4}+a\pi\\x=\frac{b\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\text{b) }sin^3x+2sin^2x\cdot cosx-3cos^3x=0\\ \Leftrightarrow\left(sin^3x-cos^3x\right)+2cosx\cdot\left(sin^2x-cos^2x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx\cdot cosx+1\right)+\left(sinx-cosx\right)\left(2sinx\cdot cosx+2cos^2x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(3sinx\cdot cosx+1+2cos^2x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(\frac{3}{2}sin2x+2+cos2x\right)=0\)

Với \(sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=cosx=sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\\ \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}-x+a2\pi\\ \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+a\pi\)

Với \(\frac{3}{2}sin2x+2+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin^22x+\left(\frac{3}{2}sin2x+2\right)^2=1\left(VN\right)\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
29 tháng 7 2020 lúc 17:12

\(\text{c) }3cos^4x-4cos^2x\cdot sin^2x-sin^4x=0\)

Nhận thấy sinx=0 không là nghiệm pt.

Chia cả 2 vế cho sin4x ta được

\(pt\Leftrightarrow\frac{3cos^4x}{sin^4x}-\frac{4cos^2x}{sin^2x}-1=0\\ \Leftrightarrow3cot^4x-4cot^2x-1=0\\ \Leftrightarrow cot^2x=\frac{2+\sqrt{7}}{3}\\ \Leftrightarrow cotx=\pm\sqrt{\frac{2+\sqrt{7}}{3}}\\ \Leftrightarrow x=arccot\left(\pm\sqrt{\frac{2+\sqrt{7}}{3}}\right)+k2\pi\)

d) kiểm tra đề.

Bình luận (0)
Tlun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 20:28

1: =>sin^2(3x)=0

=>sin 3x=0

=>3x=kpi

=>x=kpi/3

2:

\(sinx=1-cos^2x=sin^2x\)

=>\(sin^2x-sinx=0\)

=>sin x(sin x-1)=0

=>sin x=0 hoặc sin x=1

=>x=pi/2+k2pi hoặc x=kpi

4:

sin 2x+sin x=0

=>sin 2x=-sin x=sin(-x)

=>2x=-x+k2pi hoặc 2x=pi+x+k2pi

=>x=pi+k2pi hoặc x=k2pi/3

5: =>cos(x+pi/3)=1/căn 2

=>x+pi/3=pi/4+k2pi hoặc x+pi/3=-pi/4+k2pi

=>x=-pi/12+k2pi hoặc x=-7/12pi+k2pi

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2019 lúc 22:43

a)

\(4\sin (3x+\frac{\pi}{3})-2=0\Leftrightarrow \sin (3x+\frac{\pi}{3})=\frac{1}{2}=\sin (\frac{\pi}{6})\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+2k\pi \\ 3x+\frac{\pi}{3}=\pi-\frac{\pi}{6}+2k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-\pi}{18}+\frac{2\pi}{3}\\ x=\frac{\pi}{6}+\frac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\) (k nguyên)

c)

\(\sin (x+\frac{x}{4})-1=0\Leftrightarrow \sin (\frac{5}{4}x)=1=\sin (\frac{\pi}{2})\)

\(\Rightarrow \frac{5}{4}x=\frac{\pi}{2}+2k\pi\Rightarrow x=\frac{2}{5}\pi+\frac{8}{5}k\pi \) (k nguyên)

d)

\(2\sin (2x+70^0)+1=0\Leftrightarrow \sin (2x+\frac{7}{18}\pi)=-\frac{1}{2}=\sin (\frac{-\pi}{6})\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x+\frac{7}{18}\pi=\frac{-\pi}{6}+2k\pi\\ 2x+\frac{7}{18}\pi=\frac{7}{6}\pi+2k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5\pi}{18}+k\pi\\ x=\frac{7}{18}\pi+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 7 2019 lúc 22:53

f)

\(\cos 2x-\cos 4x=0\)

\(\Leftrightarrow \cos 2x=\cos 4x\Rightarrow \left[\begin{matrix} 4x=2x+2k\pi\\ 4x=-2x+2k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=k\pi\\ x=\frac{k}{3}\pi \end{matrix}\right.\) ( k nguyên)

b,e,g bạn xem lại đề, đơn vị không thống nhất.

Bình luận (0)