Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 21:09

\(Đặt:CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{52.17}{12}:\dfrac{13.04}{1}:\dfrac{34.78}{16}=4.3475:13.04:2.17375=2:6:1\)

\(CTđơngiản:\left(C_2H_6O\right)_n\)

\(M_Y=\dfrac{9.2}{\dfrac{5.6}{28}}=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow46n=46\\ \Leftrightarrow n=1\)

\(Vậy:CTHH:C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Trần Văn Si
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:42

Ta có : 

\(M_X=\dfrac{2,07}{\dfrac{1}{22,4}}=46\)(g/mol)

Gọi CTPT của X là $C_xH_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{12x}{52,17}=\dfrac{y}{13,04}=\dfrac{16z}{34,79}=\dfrac{46}{100}\)

Suy ra:  x = 2 ; y = 6 ; z = 1

Vậy CTPT là $C_2H_6O$

Bình luận (0)
Quana Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 9:46

\(M_X=15.M_{H_2}=15.2=30(g/mol)\)

Trong 1 mol X: \(\begin{cases} n_C=\dfrac{30.80\%}{12}=2(mol)\\ n_H=\dfrac{30.20\%}{1}=6(mol) \end{cases}\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6\)

Bình luận (0)

\(M_X=M_{H_2}.15=2.15=30\left(d.v.C\right)\)

Đặt CTHH: CxHy (x,y:nguyên, dương)

\(x=\dfrac{80\%.30}{12}=2\\ y=\dfrac{20\%.30}{1}=6\)

=> CTHH: C2H6

=> Chon C

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 19:11

$\%O = 100\% -52,17\% - 13,03\% = 34,8\%$

$M_Y = 29.1,59 = 46(g/mol)$

CTPT :$C_xH_yO_z$

Ta có : 

$\dfrac{12x}{52,17} = \dfrac{y}{13,03} = \dfrac{16z}{34,8} = \dfrac{46}{100}$

Suy ra : x = 2 ; y = 6 ; z = 1

Vậy CTPT là $C_2H_6O$

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 19:58

MX = 23.2 = 46(g/mol)

\(m_C=\dfrac{52,17.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{13,05.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{34,78.46}{100}=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: C2H6O

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2018 lúc 6:38

Đáp án A

Thành phần % khối lượng của O = 100 – (52,17 + 13,04) = 34,79%

nC : nH : nO = 52,17/12 : 13,04 : 34,79/16 = 4,35 : 13,04 : 2,17 = 2: 6: 1

=> Công thức đơn giản nhất là  C 2 H 6 O 2 .

M = (2x12+6+16)n = 46 => n =1

Vậy công thức phân tử:  C 2 H 6 O 2

Bình luận (0)
Tina
Xem chi tiết
2611
5 tháng 1 2023 lúc 18:38

Đề thiếu dữ kiện nếu cho đề vậy thì chỉ tìm được công thức đơn giản nhất của `B.`

Gọi CTĐGN của `B` là: `C_x H_y N_z`

Có: `x:y:z=[53,33]/12 : 15,55 : [31,12]/14=4,44:15,55:2,22 =2:7:1`

    `=>` CTĐGN của `B` là: `C_2 H_7 N`

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 2:18

Chọn D

B,C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2018 lúc 10:24

Chọn D

Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.

Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.

Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.

Bình luận (0)