Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:11

a)      Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).

b)      Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2023 lúc 20:12

a: -2/3<0<1/200

b: 139/138>1

1375/1376<1

=>139/138>1375/1376

c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76

Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:11

a)      Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)

Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).

b)      Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)  

Do  \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .

d)      Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;

\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).

Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 18:34

Bài 1: 

A= 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3
=1496,4
B= 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3
=1316,4
mà 1496,4>1316,4
=>A>B

Bài 2:

trung bình cộng của 25,42 ; 17,29 và 20,29 là:
(25,42 + 17,29 + 20,29) : 3 = 21

Đáp số:......

Bài 3:

436,54 + 85,08 = 521,62

 

Nguyễn Thị Thu Hiền
19 tháng 11 2021 lúc 11:37

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
19 tháng 11 2021 lúc 11:40

bạn ơi còn câu b bài 2 thì sao

 

Trương Phương Mai
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 19:47

Bạn tham khảo nhé 

Ta có công thức : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng vào ta có : 

\(B=\frac{2004^{2004}+1}{2004^{2005}+1}< \frac{2004^{2004}+1+2003}{2004^{2005}+1+2003}=\frac{2004^{2004}+2004}{2004^{2005}+2004}=\frac{2004\left(2004^{2003}+1\right)}{2004\left(2004^{2004}+1\right)}=\frac{2004^{2003}+1}{2004^{2004}+1}\)

Lại có : 

\(A=\frac{2004^{2003}+1}{2004^{2004}+1}\)

\(\Rightarrow\)\(B< A\) hay \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

T gaming Meowpeo
23 tháng 1 2020 lúc 15:44

(k) đúng cho mình

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
20 tháng 8 2023 lúc 20:16

tham khảo

a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).

Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).

b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).

c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).

Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).

 

 

Nastu Dragneel
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 4 2016 lúc 22:14

1/41 > 5/207 >  3/124 > 2/83 

Nastu Dragneel
Xem chi tiết
Nastu Dragneel
Xem chi tiết
PÉ MY
28 tháng 4 2016 lúc 9:57

quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh