Cân bằng PT sau : Al+HCl = HAl + Cl3
Tính khối lượng của hợp chất x biết Cu=40&, S=20%, còn lại là ôxi. Biết rằng hợp chất X nặng 80 lần.
Tìm CTHH của hợp chất x
Chia hỗn hợp A gồm Cu và Al thành 2 phần bằng nhau
Cho phần I vào axit HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại 1 gam chất rắn không tan
Trộn thêm 4 gam Magie vào phần II, được hỗn hợp B
% khối lượng của Al trong B nhỏ hơn % khối lượng của Al trong A là 33,33%
Tính % khối lượng của Cu trong A
_ Cho phần I vào HCl dư, còn 1 (g) chất rắn không tan.
⇒ mCu (trong phần I) = 1 (g)
_ Trộn thêm 4 (g) Mg vào phần II:
Gọi: m Al (trong phần II) = a (g)
Theo đề bài: \(\dfrac{2a}{2a+2}-\dfrac{a}{a+1+4}=0,3333\)
\(\Rightarrow a=5\left(g\right)\)
⇒ Trong A có 10 (g) Al và 2 (g) Cu
\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(trongA\right)}=\dfrac{2}{10+2}.100\%\approx16,67\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan 22,8 g hỗn hợp gồm Al , Zn , Cu bằng dd HCl dư . Sau p/ư thấy thoát ra 11,2 l khí H2 đktc , dd và chất rắn B . Nung B trong kk đến kl ko đổi , cân nặng 5,5 g . Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu .
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
x 1,5x ( mol )
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
B là Cu
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
z z ( mol )
\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp Al, Al2O3 và Cu nặng 10g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dư giải phóng 3,36l khí H2(đktc) nhận được dung dịch B và chất rắn A. Đem đun nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 2,75g. Viết PTHH và tính % khối lượng mỗi chất ban đầu.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Cu + HCl ( Khong pu)
\(\Rightarrow\) kim loai A la Cu
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{2,75}{80}\approx0,03\left(mol\right)\)
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2CuO
de: 0,03 \(\leftarrow\) 0,03
\(m_{Cu}=1,92g\)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,15
\(m_{Al}=2,7g\)
\(m_{Al_2O_3}=10-2,7-1,92=5,38g\)
\(\%m_{Cu}=19,2\%\)
\(\%m_{Al}=27\text{%}\)
\(\%m_{Al_2O_3}=100-27-19,2=53,8\%\)
Hỗn hợp X chứa Cu(OH)2 và Al (OH)3.Lấy 13,7 gam X tác dụng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 20,175 gam muối.
a) Tính khối lượng % khối lượng từng chất trong X.
b) Tính nồng độ phần trăm của axit HCl phản ứng
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
5. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1120 lít khí Clo (điều kiện tiêu chuẩn).
6. Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
c. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho K = 39; Mn = 55; O =16; Mg = 24; Al = 27)
Câu 5:
\(n_{Cl_2}=\dfrac{1120}{22,4}=50(mol)\\ PTHH:2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\\ \Rightarrow n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{Cl_2}=20(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=20.158=3160(g)\)
Câu 6:
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=10,2(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,5(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%=52,94\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-52,94\%=47,06\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=3y+2x=1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0,5(l)\)
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B
m khí = 8,96:22,4=0,4 mol
gọi số mol của 3 chât rắn lần lượt x, y ,z
Ta chỉ có Al và Mg tác dụng được vs HCl sinh ra khí H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2........6............2................3
x.......3x.........x...................3/2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..........1.................1
y.........2y...........y................y
ta có hpt
27x + 24y + 2,75=10
3/2x + y =0,4
=> x=0,261.....y=0.0083
m Al = 0,261 . 27 = 7,047g
m Mg = 0,0083. 24 = 0,203g
% Al = 7,047 :10 .100% =70,47%
%Mg= 0,203:10.100% = 2,03%
%Cu= 2,75:10.100%=27,5%
Hỗn hợp gồm 10g Al,Mg,Cu được hòa tan bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí(đktc) , ddA và chất rắn B. lấy Bnung nóng ngoài không khí tới khối lượng không đổi được 2,75g chất rắn C
a, Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b, Tính C\(_M\)của dd HCl biết V\(_{ddHCl}\)bằng 200ml
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Chất rắn B là Cu (Vì Cu không tan trong HCl, Cu đứng sau H trong dãy hoạt động các ngto hóa học)
Cu + 1/2 O2 => CuO
nCuO = m/M = 2.75/80 = 0.034375
==> mCu = n.M = 2.2 (g)
==> mAl + mMg = 10 - 2.2 = 7.8
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg
Ta có: 27x + 24y = 7.8; 1.5x + y = 0.4 = 8.96/22.4
Giải hệ phương trình ta được:
x = 0.2; y = 0.1
mAl = n.M = 0.2 x 27 = 5.4 (g)
mMg = n.M = 0.1x24 = 2.4 (g)
%Al = 54%, %Mg = 24%, %Cu = 22%
b/ nHCl = 3x + 2y = 0.8 (mol)
CM dd HCl = n/V = 0.8/0.2 = 4M
Hòa tan 24,6g hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào cốc chưa 300 ml dung dịch HCl thì thu được 7,437 lít khí X ( đkc ) và một chất rắn C.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng muối sau phản ứng
c. Tính nồng đồ mol của dung dịch acid đã dùng
$n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3(mol)$
$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)$
$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{24,6}.100\%=21,95\%$
$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-21,95=78,05\%$
$b)n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)$
$c)n_{HCl}=3n_{Al}=0,6(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M$
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B