Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 8 2015 lúc 21:53

Chu kì T = 0,2 s.

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta được

O x 10 -10 5 M N 60 0

Do pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát từ M. Véc tơ quay quay được 1004 vòng thì hình chiếu qua li độ 5cm là 2008 lần, nhưng do vòng quay cuối chỉ cần đến N là đủ, nên thời gian cần thiết là: t = 1004T - \(\frac{60}{360}\)T = (1003 + \(\frac{5}{6}\)).0,2 = 200,77s.

Bình luận (0)
Jang Ha Na
27 tháng 8 2015 lúc 22:23

Nguyễn Quang Hưng lớp mấy mà giỏi vậy 

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
2611
28 tháng 9 2023 lúc 22:55

Thời điểm thứ hai vật đi qua li độ `x=5 cm` là: `\Delta t=[3T]/4+T/12=[5T]/6 (s)`

Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ `x=5 cm` lần thứ `2008` là:

    `t=[5T]/6+[2008-2]/2 T=6023/6 T=6023/6 . [2\pi]/[10\pi]=6023/30~~200,8(s)`.

Bình luận (3)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 21:56

\(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(s\right)\)

Trong 1 nửa chu kì, vật di chuyển được quãng đường là \(2\cdot10=20\left(cm\right)\)

Vật khi đó phải đi từ vị trí có pha bằng \(-\dfrac{\pi}{3}\) đến vị trí có pha bằng \(\dfrac{\pi}{3}\), vì vật sẽ di chuyển được quãng đường \(\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=10\left(cm\right)\)

Vậy thời gian vật phải đi là: \(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{3}\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngọc Như
Xem chi tiết
Phạm Lê Ngọc Như
27 tháng 12 2023 lúc 19:46

cứu

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
20 tháng 8 2023 lúc 15:46

S=30=20+10=T/2+T/6=2T/3
T=2pi/pi=2 

=> thời gian = 2*2/3=4/3s

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
meme
1 tháng 9 2023 lúc 8:03

Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.

Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)

Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:

x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)

Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 9 2015 lúc 21:40

Phương trình tổng quát: \(x = Acos(\omega t +\varphi)\)

+ Tần số góc: \(\omega = \frac{2\pi}{T}=\frac{2\pi}{2} = \pi\) (rad/s) + Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{31,4}{\pi} = 10 \ (cm)\) + t = 0 \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 5\ cm\\ v_0 <0 \end{array} \right.\) \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = \frac{5}{10}=0,5\\ \sin \varphi >0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\) Phương trình dao động: \(x=10\cos(\pi t + \frac{\pi}{3})\) (cm)  
Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
29 tháng 8 2015 lúc 18:49

Phương trình tổng quát: x = \(A\cos(\omega t+\varphi)\)

+ Tần số: f= 120/60 = 2 Hz \(\Rightarrow \omega = 2\pi f = 2\pi .2 = 4\pi\) (rad/s)

+ Biên độ: A = 40/4 = 10 (cm) (1 chu kì vật đi quãng đường là 4A)

t=0, vật có li độ dương, chiều hướng về VTCB, nên v0<0.

\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 5\ cm\\ v_0 <0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 5/10=0,5\ \\ \sin \varphi > 0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\)

Vậy phương trình: \(x=10\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3})\)

Bình luận (1)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết