Ẩn danh
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
Thảo Nhi-28
Xem chi tiết

a: Xét ΔACB vuông tại A và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔACB~ΔHCA

b: ΔACB~ΔHCA

=>\(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(CA^2=CH\cdot CB\)

c: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CE\cdot CA\)

d: Ta có: \(\widehat{DCE}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{DCE}=\widehat{BAH}\)

Bình luận (0)

i: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

ii:

a: Xét ΔBAM có ID//AM

nên \(\dfrac{ID}{AM}=\dfrac{BI}{BM}\left(1\right)\)

Xét ΔBMC có IH//MC

nên \(\dfrac{IH}{MC}=\dfrac{BI}{BM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{ID}{AM}=\dfrac{IH}{MC}\)

mà AM=MC

nên ID=IH

=>I là trung điểm của DH

 

Bình luận (0)
Mili
Xem chi tiết
dung
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết

Số tiền ông lĩnh sau 2 năm là:

\(200000000.\left(1+\dfrac{7}{100}\right)^2=228980000\) đồng

Bình luận (0)
Bronze Award
26 phút trước

Tham khảo:

Để tính số tiền ông Luân lĩnh được sau 2 năm, ta sử dụng công thức tính tổng số tiền sau kỳ hạn trong trường hợp lãi kép:

\(A = P(1 + r)^n\)

Trong đó:
- \(A\) là số tiền ông Luân lĩnh được sau kỳ hạn (bao gồm cả vốn và lãi).
- \(P\) là số tiền gửi ban đầu (vốn).
- \(r\) là tỉ lệ lãi suất hàng năm (dạng số thập phân).
- \(n\) là số kỳ hạn (năm).

Đặt \(P = 200,000,000\) VNĐ, \(r = 0.07\), và \(n = 2\), ta có:

\(A = 200,000,000(1 + 0.07)^2\)

\(A = 200,000,000(1.07)^2\)

\(A = 200,000,000(1.1449)\)

\(A = 228,980,000\) VNĐ.

Vậy, sau 2 năm, ông Luân sẽ nhận được tổng cộng là 228,980,000 VNĐ.

Do đó, đáp án là A. 228,980,000 VNĐ.

Bình luận (0)
Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
12 phút trước

`1a)x/15+7/20=73/60`

`=>x/15=73/60-7/20`

`=>x/15=13/15`

`=>x=13`

Vậy `x=13`

_

`b)x+1/3=12/20`

`=>x=12/20-1/3`

`=>x=4/5`

Vậy `x=4/5`

_

`c)11/8+13/6=85/x`

`=>85/24=85/x`

`=>x=24`

Vậy `x=24`

_

`2a)60%x+2/3x=-7/6`

`=>3/5x+2/3x=-7/6`

`=>19/15x=-7/6`

`=>x=-7/6:19/15`

`=>x=-105/114`

Vậy `x=-105/114`

_

`b)-5/6-x=7/12+(-1/3)`

`=>-5/6-x=1/4`

`=>x=-5/6-1/4`

`=>x=-13/12`

Vậy `x=-13/12`

_

`c)x-4=-14/35:7/5`

`=>x-4=-2/7`

`=>x=-2/7+4`

`=>x=26/7`

Vậy `x=26/7`

_

`d)(2/7x+3/7):11/5-3/7=1`

`=>(2/7x+3/7):11/5=3/7`

`=>2/7x+3/7=3/7 . 11/5`

`=>2/7x=3/7 . 11/5-3/7`

`=>2/7x=3/7(11/5-1)`

`=>2/7x=3/7 . 6/5`

`=>2/7x=18/35`

`=>x=18/35:2/7`

`=>x=9/5`

Bình luận (1)
Toru
7 phút trước

Câu 1:

\(a,\dfrac{x}{15}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{73}{60}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{73}{60}-\dfrac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{13}{15}\)

\(\Rightarrow x=13\)

b, \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{12}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{15}\)

c, \(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{85}{24}=\dfrac{85}{x}\)

\(\Rightarrow x=24\)

Câu 2:

a, \(60\%\cdot x+\dfrac{2}{3}\cdot x=-76\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(60\%+\dfrac{2}{3}\right)=-76\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{19}{15}=-76\)

\(\Rightarrow x=-76:\dfrac{19}{15}\)

\(\Rightarrow x=-60\)

b, \(-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{12}\)

c, \(x-4=\dfrac{-14}{35}:\dfrac{7}{5}\)

\(\Rightarrow x-4=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x-4=-\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{7}+4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{26}{7}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{7}\cdot x+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{11}{5}-\dfrac{3}{7}=1\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{7}\cdot x+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{5}{11}=1+\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{7}\cdot x\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{11}=\dfrac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10}{77}\cdot x+\dfrac{15}{77}=\dfrac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10}{77}\cdot x=\dfrac{110}{77}-\dfrac{15}{77}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10x}{77}=\dfrac{95}{77}\)

\(\Rightarrow10x=95\)

\(\Rightarrow x=95:10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{19}{2}\)

$\text{#}Toru$

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Bronze Award
35 phút trước

Tham khảo:

Giá sau khi được giảm giá và giảm thêm 5%:
\( \text{Giá sau} = 1282500 / (1 - 0.05) \)
\( \text{Giá sau} = 1282500 / 0.95 \)
\( \text{Giá sau} = 1350000 \) đồng.

Giá ban đầu của cây vợt:
\( \text{Giá ban đầu} = \text{Giá sau} / (1 - 0.1) \)
\( \text{Giá ban đầu} = 1350000 / 0.9 \)
\( \text{Giá ban đầu} = 1500000 \) đồng.

Vậy, đáp án là: A. 1500000 đồng.

Bình luận (0)

Gọi giá ban đầu của mỗi cây vợt à x (đồng) với x>0

Giá cây vợt sau khi giảm 10% là: \(x.\left(100\%-10\%\right)=0,9x\) (đồng)

Giá cây vợt sau khi giảm thêm 5% trên giá đã giảm là:

\(0,9x.\left(100\%-5\%\right)=0,855x\) (đồng)

Do An phải trả 1282500 đồng nên ta có pt:

\(0,855x=1282500\)

\(\Rightarrow x=1500000\) (đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Bronze Award
42 phút trước

Tham khảo:

Để tính số tiền bạn An phải trả, ta thực hiện các bước sau:

1. Giảm giá 10% trên tổng hóa đơn: 800,000 * 0.1 = 80,000 đồng.
2. Số tiền cần thanh toán sau khi giảm giá: 800,000 - 80,000 = 720,000 đồng.

Vì bạn An sinh trong tháng 11, nên được giảm thêm 5% trên giá đã giảm, tức là:
720,000 * 0.05 = 36,000 đồng.

Số tiền cuối cùng bạn An phải trả là:
720,000 - 36,000 = 684,000 đồng.

Vậy đáp án là: C. 684,000 đồng.

Bình luận (0)