Ẩn danh
Xem chi tiết
Phúc Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
the god in study
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
1 giờ trước (14:38)
Đất là thực thể tự nhiên được tạo thành từ sự kết hợp của sáu yếu tố là đá mẹ, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất,dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian dài, dần dần bị phá vỡ, vụn ra thành đất.
Bình luận (0)
Thanh Nguyet
Xem chi tiết
Hanz Zan
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 giờ trước (13:44)

Bài 29:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;0;3\right\}\)

\(Q=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

\(=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\right):\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x+2\right)^2-4x^2+\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-2\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4-4x^2+x^2-4x+4}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{-4x^2-8x}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{x+2}\cdot\dfrac{x}{x-3}=\dfrac{4x^2}{x-3}\)

b: \(Q=\dfrac{4x^2}{x-3}\)

\(=\dfrac{4x^2}{x-3}-48+48\)

\(=\dfrac{4x^2-48x+144}{x-3}+48\)

\(=\dfrac{4\left(x^2-12x+36\right)}{x-3}+48\)

\(=\dfrac{4\left(x-6\right)^2}{x-3}+48>=48\forall x>3\)

Dấu '=' xảy ra khi x-6=0

=>x=6(nhận)

Bài 28:ĐKXĐ: x<>1

a: \(A=\left(\dfrac{2x}{x^3-x^2+x-1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\left(1+\dfrac{x}{x^2+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{x^2+x+1}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{2x-x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{-x+1}{x^2+x+1}\)

b: \(A=\dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{-x+1}{x^2+x+1}=\dfrac{2}{7}\)

=>\(2\left(x^2+x+1\right)=7\left(-x+1\right)\)

=>\(2x^2+2x+2+7x-7=0\)

=>\(2x^2+9x-5=0\)

=>\(2x^2+10x-x-5=0\)

=>(x+5)(2x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(nhận\right)\\x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(B=\dfrac{A}{1-x}=\dfrac{1-x}{x^2+x+1}:\left(1-x\right)=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}< =1:\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\forall x\)  thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+1/2=0

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (13:08)

a: Thay x=16 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2}{4-1}=\dfrac{2}{3}\)

b: \(A+B=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{5-\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}+\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{5\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)

3: A+B>1/2

=>\(\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}>0\)

=>\(\dfrac{10-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}>0\)

=>\(9-\sqrt{x}>0\)

=>\(\sqrt{x}< 9\)

=>0<=x<81

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< =x< 81\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ai thích tui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (12:29)

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

b: Ta có: ΔABC vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=30^0\)

AE là phân giác của gócCAB

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=30^0\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

=>EA=EB

mà EA>AC(ΔACE vuông tại C)

nên EB>AC

c: Ta có: ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>AK=KB

mà AK=AC(ΔACE=ΔAKE)

và AC=CM

nên KB=CM

Ta có: ΔACE=ΔAKE

=>EC=EK

Xét ΔECM vuông tại C và ΔEKB vuông tại K có

EC=EB

CM=KB

Do đó: ΔECM=ΔEKB

=>\(\widehat{CEM}=\widehat{KEB}\)

mà \(\widehat{KEB}+\widehat{CEK}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CEM}+\widehat{CEK}=180^0\)

=>M,E,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Hồ Thị Trà My
Xem chi tiết

Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ được định hình bởi một loạt các yếu tố địa chất, khí hậu và địa tình, gồm có:

Chuỗi núi: Bắc Mĩ có một loạt các dãy núi và cao nguyên, bao gồm dãy núi Rocky ở phía Tây và dãy núi Appalachian ở phía Đông. Những dãy núi này tạo ra các địa hình đồi núi, hẻm núi, thung lũng sâu và hồ núi.

Hoạt động địa chất: Bắc Mĩ có nhiều hoạt động địa chất, bao gồm sự nâng cao của núi non, sự đứt gãy của các mảng đất và sự di chuyển của các tảng đá. Những hoạt động này tạo ra sự đa dạng về địa hình, từ các cao nguyên đến hồ sông, đồng bằng và thậm chí là đất đỏ.

Bờ biển và hồ: Với hàng loạt bờ biển ven biển ở phía Tây và phía Đông, cùng với nhiều hồ lớn như Hồ Superior, Hồ Michigan và Hồ Great Salt, sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ còn bao gồm các địa hình đặc biệt gắn liền với bờ biển và hồ nước.

Bình luận (0)