Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Known
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
16 tháng 6 2019 lúc 20:14

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)    (ĐK: \(x\ge\frac{-1}{2}\) )

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left[2x\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-x-\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+1-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=0\end{cases}}\) (nhận)

Vậy .....

Incursion_03
16 tháng 6 2019 lúc 20:25

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left[x^2\left(2x+1\right)+2x+1\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-\left|x+\frac{1}{2}\right|}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)(1) 

Vì VT > 0 nên VP >0

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}-x-\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

                    \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-\frac{3}{4}}=\frac{1}{2}\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\)

                    \(\Leftrightarrow x^2-x-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)^2\)

                   \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)-\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)^2=0\)

                 \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-3-\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)\right)=0\)

                \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x-3=\frac{1}{4}\left(x^2+1\right)^2\left(2x+1\right)\end{cases}}\)

 Cần cù bù thông minh , phá tung pt dưới ra được cái phương trình bậc 5, sau đó dùng Wolfram|Alpha: Computational Intelligence để tính nghiệm rồi phân tích nhân tử =))

Uông thi mai phuong
Xem chi tiết
nguyen thi hau
Xem chi tiết
Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 20:40

(1-x)(x^2+1)=0 chắc chắn sẽ không nhận x=-1 hoặc x=5 làm nghiệm rồi

(2x^2+7)(8-mx)=0

=>8-mx=0

Nếu 8-mx=0 nhận x=-1 làm nghiệm thì m+8=0

=>m=-8

Nếu 8-mx=0 nhận x=5 làm nghiệm thì 8-5m=0

=>m=8/5

Queen of the roses
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
24 tháng 5 2018 lúc 21:35

( 2x + 1)( 3 - 2x)( 1 - x) > 0

Lập bảng xét dấu , ta có :

x 1-x 2x+1 3-2x Tích số -1/2 1 3/2 0 0 0 0 0 0 + + - - - + + + + + + - - + - +

Vậy , nghiệm của BPT : \(\dfrac{-1}{2}< x< 1\) hoặc : x > \(\dfrac{3}{2}\)

Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Kaya Renger
1 tháng 5 2018 lúc 15:31

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
8 tháng 11 2015 lúc 9:04

Kết quả:

1. \(-\frac{2}{3}\)

2. \(3\)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
1 tháng 1 2021 lúc 8:37

lập bảng biến thiên cho phương trình f(x) = \(-2x^2-4x+3\)

x f(x) -1 5 nhìn bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi \(m\le5\)

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
6 tháng 4 2018 lúc 21:21

\(bpt\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2+3\right]\left(x-1\right)< 0\)

\(\left(x+1\right)^2+3>0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)