Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 3cm , BC = căn bậc 18 cm . Tính B, C
cho tam giác abc vuông tại a có ab =3 cm bc =căn bậc 2 của 18 tính góc b và góc c
Tam giác ABC vuông tại A có:
\(cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
=> \(\widehat{B}=45^o\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(tam giác ABC vuông tại A)
=> \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-45^o=45^o\)
Vậy...
câu 1.cho tam giác ABC vuông tại B.Biết AC =căn bậc 34 cm ,BC=3cm. khi dó độ dài AB là
A.5cm B.căn bậc 34 C.căn bậc 37 D.4cm
câu 2.cho tam giác PQR có PQ=PR=2cm,QR= căn bậc 8.Ta có tam giác PQR là
A.tam giác cân tại P B.tam giác vuông tại P C.tam giác vuông tại Q D.tam giác vuông cân tại P
Cho tam giác ABC vuông cân tại A; AB=3cm Điểm M thuộc cạnh BC trên đoạn AM lấy điểm N
a, CM: căn bậc 2 của 18<BN+CN<6
b, cho M là trung điểm của BC; NA=1/2NM Tính BN+CN
Cho tam giác ABC có AB= Căn bậc hai của 18 (cm). Vẽ BH vuông góc với AC biết rằng BH=3cm. Tính góc BAC
Cho tam giác ABC có AB = 5cm , AC = 5cm , BC = 5 căn bậc 2 cm
a) Và từ tam giác trên chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A dựng D sao cho CD vuông góc với BC , CD = 5 căn bậc 2 cm tính độ dài BD
a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)
\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc BC tại H,(H năm giữa B và C). Hãy tính các cạnh AB, AC và chứng minh tam giác ABC vuông tại A nếu biết:
1) AH= căn bậc 2 của 3cm, BH = 1cm , CH= 3cm
2) AH= 1cm, BH= 1cm, CH= 1cm
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác. Biết rằng AB= 1cm , BD = căn bậc hai của 10 cm . Tính BC