Cho △PQR có PQ = PR = 2cm, QR = √8 cm. Đáp án nào sau đây đúng?
A. Tam giác PQR cân tại P
B. Tam giác PQR vuông tại P.
C. Tam giác PQR vuông tại Q
D. Tam giác PQR vuông cân tại P
Cho tam giác ABC đều.Từ A kẻ AF vuông góc BC tại F,từ B kẻ BG vuông góc AC tại G.Qua C kẻ đường thẳng song song với BG cắt AF tại H. Khi đó tam giá HBC là
A.tam giác đều B.tam giác vuông C.tam giác vuông cân D.tam giác cân
Cho tam giác ABC có góc B=60 độ tia phân giác góc B cát AC tại D. Đường thảng qua A song song vs BD cắt BC tại M. Đường thẳng qua A vuông góc BD cắt BD tại H và cắt BC tại N. Biếy AN=2cm. Chứng minh
a. Tam giác ABM cân
b. Tam giác ABN đều
c. Tam giác AMN vuông
d. AM= căn bậc 2 của 12cm
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC hai tam giác ABM, ACN vuông cân tại A. Gọi E là giao điểm của BN và CM.
a) Chứng minh ABN = AMC và BN CM.
b) Cho BM =Căn bậc hai của 5 cm, CN căn bậc hai của 7= cm, BC căn bậc hai của 3= cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng MN.
cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC =30 . Biết AB = căn 75 (căn bậc 2 ), độ dài cạnh BC là ?
Cho tam giác MNP vuông cân tại M có NP= căn bậc 2 của 32 cm, khi đó độ dài cạnh MN bằng:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 3cm , BC = căn bậc 18 cm . Tính B, C
cho tam giác ABC vuông tại A.Dựng ra ngoài là 2 tam giác cân ABD và ACE (D=90độ;E=90độ).Gọi M là trung điểm BC.
a).Chứng minh DM vuông AB,ME vuông AC
b):Chứng minh:D,A,E thẳng hàng
c):Chứng minh:BD song song CE
d):CM:tam giác DME cân tại M
f):Cho AB=căn bậc hai 72, AC = căn bậc hai 128. Tính diện tích hình thang BDFC
áp dụng định lý pytago đảo để chứng minh các tam giác sau là tam giác vuông ( và cho biết vuông tại đỉnh nào ) cho biết độ 3 cạnh là 1)AB=1cm;BC=2cm ;AC=căn bậc hai của 5 cm 2) AB=8cm BC=6,4cm AC=4,8cm 3) AB=5,6 cm BC=4,2 cm AC=7cm